Thái độ: Sự gắn bĩ, hịa quyện giữa con người và thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 7 chuan kien thuc (Trang 63 - 65)

III. Các hoạt động:

3. Thái độ: Sự gắn bĩ, hịa quyện giữa con người và thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh phĩng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, cĩ tiếng đàn của cơ gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam

- Trị : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: Những người bạn tốt

- Học sinh đọc bài theo đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời

 Giáo viên nhận xét - cho điểm

3. Giới thiệu bài mới:

Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của cơng trình, niềm tự hào của những người chinh phục dịng sơng.

- Học sinh lắng nghe

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành

 Luyện đọc

- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sơng Đà - 1, 2 học sinh

- Học sinh đọc đồng thanh

- Lớp nhận xét

- Giáo viên rút ra từ khĩ - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên

 Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.

 Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh cĩ sườn dốc...

 Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

- Hoạt động nhĩm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Tìm hiểu bài

- Giáo viên chỉ con sơng Đà trên bản

đồ - Học sinh chỉ con sơng Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sơng này - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài

+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?

- Dự kiến: cả cơng trường ngủ say cạnh dịng sơng, những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sĩng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa - Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la

+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?

- Dự kiến: cĩ tiếng đàn của cơ gái Nga cĩ ánh trăng, cĩ người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai- ca

- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca

 Giáo viên chốt: trăng đã phân hĩa ngẫm nghĩ

- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ

- Học sinh đọc khổ 2 và 3 - 1 học sinh trả lời

- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dịng trăng lấp lống sơng Đà

 Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối ĩc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.

- Sự gắn bĩ thiên nhiên với con người - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sơng Đà chia ánh sáng đi muơn ngả - Câu 3 SGK: Những câu thơ nào

trong bài sử dụng phép nhân hĩa ?

- Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng / Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sĩng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ

ngỡ giữa cao nguyên/ Sơng Đà chia ánh sáng đi muơn ngả

- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hịa Bình

- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhĩm - Lần lượt nêu

 Giáo viên chốt lại - Dự kiến vẻ đẹp của cơng trường.

Sức mạnh của con người. Sự gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành

- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: Củng cố

- Nêu nội dung bài thơ

- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)

5. Tổng kết - dặn dị:

- Rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nhận xét tiết học

Tiết 34 : TỐN

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 7 chuan kien thuc (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w