- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị
hàng phần trăm? - ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần
hàng phần mười? - ... 10 1
(0,1) ; 0,195
- Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp)
- Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực
hành
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn
bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài -
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài
Giáo viên chốt lại nhận xét Bài 3:
HS làm theo mẫu
Giáo viên chốt lại nhận xét 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân
4.Dặn dị:
- Chuẩn bị: Luyện tập Làm bài 1,2
____________________________
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14 :LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
-Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn cĩ dùng từ nhiều nghĩa.Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ.
-Cĩ ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? Giáo viên nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
Phương pháp: Bút đàm, thi tiếp sức Bài 1:
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng
- 2 Học sinh
- Hoạt động nhĩm đơi, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
Bài 2:
- Các nghĩa của từ “chạy” cĩ mối quan hệ thế nào với nhau?
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn cĩ dùng từ nhiều nghĩa.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm Bài 3:
Giáo viên chốt Bài 4:
- Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”.
3: Củng cố :
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu 4.Dặn dị:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
Làm bài tập 3
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét
- học sinh chọn dịng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dịng a: di chuyển → đi, dời cĩ vẻ hành động khơng nhanh.
- Hoạt động nhĩm, lớp
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Giải thích yêu cầu
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đứng
+ Em đứng lại nghe mẹ nĩi. +Trời hơm nay đứng giĩ - Cả lớp nhận xét - Hoạt động lớp, nhĩm - HS tìm ______________________ Tiết 3. ĐỊA LÍ Tiết 7 :ƠN TẬP I. Mục tiêu:
-Hệ thống hĩa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Mơ tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn của nước ta trên bản đồ.
-Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bị:
- HS: SGK, bút màu III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Đất và rừng”
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
- Học sinh trả lời
Giáo viên đánh giá
2.Bài mới: “Ơn tập” - Học sinh nghe → ghi tựa bài * Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí giới hạn
phần đất liền của VN
- Hoạt động nhĩm (4 em) Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực
hành
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhĩm 4, theo yêu cầu trong yếu → xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập cĩ nội
dung. - Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tơ màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tơ màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhĩm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhĩm đính lên bảng bằng cách sau:
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa.
+ Nhĩm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng → chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhĩm thứ 6.
- Học sinh thực hành
⇒ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đĩ lật từng bản đồ của từng nhĩm cho học sinh nhận xét.
- Đúng học sinh vỗ tay - Các nhĩm khác → tự sửa - Mời một vài em lên bảng trình bày lại
về vị trí giới hạn.
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày
- Học sinh lắng nghe Giáo viên chốt.
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, bút đàm - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Khí hậu: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhĩm nào xong rung chuơng chạy nhanh đính lên bảng, nhưng khơng được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội
giĩ mùa: nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa.
Sơng ngịi: Nước ta cĩ mạng lưới sơng dày đặc nhưng ít sơng lớn.
Đất: Nước ta cĩ 2 nhĩm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta cĩ nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
dung) * Nội dung:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhĩm khác bổ sung
- Học sinh từng nhĩm trả lời viết trên bìa nhĩm.
3 : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Hỏi đáp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự
nhiên nước ta ? - Học sinh nêu 4.Dặn dị:
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
Năm 2004 nước ta cĩ bao nhiêu dân số? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong khu vực Đơng Nam Á?
____________________
Tiết 4:KỂ CHUYỆN
Tiết 7 :CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nĩ.
-Cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như khơng xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sĩc cây trồng...
II. Chuẩn bị:
-GV: Bộ tranh phĩng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực. -HS: SGK
III. Các hoạt động: 1. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh kể
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa,
giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động nhĩm Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo
luận
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhĩm trưởng phân cơng trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhĩm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhĩm thi đua kể tồn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhĩm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc?
3: Củng cố
- Bình chọn nhĩm kể chuyện hay nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dị:
- Về nhà tập kể lại chuyện
Tìm 1 bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”.
+ ăn cháo hành giải cảm + lá tía tơ giải cảm + nghệ trị đau bao tử - Hoạt động nhĩm
_____________________ Tiết 5:Thể dục
Tiết 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU :
- Ơân để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng ngang , dĩng hàng , điểm số , đi đều vịng phải , vịng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập họp hàng nhanh , trật tự ; đi đều vịng phải , vịng trái đúng kĩ thuật , khơng xơ lệch hàng ; thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Trị chơi Trao tín gậy . Yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh trao tín gậy cho bạn . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Cịi , 4 quả bĩng , kẻ sân .