Thái độ: Cĩ ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 7 chuan kien thuc (Trang 54 - 57)

III. Các hoạt động:

3. Thái độ: Cĩ ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.

dụng cho đúng.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt

- Trị : Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời)

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

- Học sinh nêu 1 ví dụ cĩ cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét

3. Giới thiệu bài mới:

“Tiết học hơm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghĩa của từ”

4. Phát triển các hoạt động:

nghĩa?

Phương pháp: Trực quan, nhĩm, đàm thoại

Bài 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ

răng,mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này

cịn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới → nghĩa chuyển

- Cả lớp nhận xét

Bài 2: - Học sinh đọc bài 2

- Cả lớp đọc thầm

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu

- Dự kiến: Răng cào → răng khơng dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền → mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, khơng dùng để thở, ngửi; Tai ấm → giúp dùng để rĩt nước, khơng dùng để nghe

⇒ Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống:

Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra

 Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm

 Giáo viên cho học sinh thảo luận

nhĩm - Học sinh thảo luận nhĩm rút ra ghi nhớ

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong

SGK. * Hoạt động 2: Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ - Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp Phương pháp: Trực quan, nhĩm, đàm thoại

Bài 1: - Học sinh đọc bài 1

- Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài

+ Nghĩa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa

+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét

Bài 2:

- Giáo viên theo dõi các nhĩm làm việc

- Tổ chức nhĩm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển

 Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và

nghĩa chuyển

- Nghe giáo viên chốt ý

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhĩm, lớp

Phương pháp: Thi đua, trị chơi, thảo luận nhĩm

- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi” 5. Tổng kết - dặn dị: - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học Tiết 33 : TỐN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt) I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 7 chuan kien thuc (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w