- Sản xuất rau trong mô
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp luôn chứa đựng yếu tố rủi ro. Rủi ro gây nhiều tác động xấu cho ng−ời sản xuất, nhất là khi nhận thức của ng−ời sản xuất về rủi ro còn hạn chế.
2. Nghiên cứu về rui ro trong sản xuất và tiêu thụ của các hộ ở Gia Lâm cho thấy ng−ời sản xuất gặp rất nhiều rủi ro. Các rủi ro này bao gồm rủi ro do thiên nhiên không thuận lợi; do sự biến động bất lợi của thị tr−ờng; do môi tr−ờng, thông tin và do việc áp dụng không đúng các kỹ thuật trong sản xuất...
3. Trong sản xuất rủi ro do thiên nhiên gây ra chiếm tỷ trọng lớn từ 40 đến 50% tổng tổn thất do các rủi ro khác gây ra. Nh−ng nhìn chung các hộ sản xuất theo mô hình là những hộ có đầu t− vào hạ tầng sản xuất nên hạn chế đ−ợc phần nào và mức độ thiệt hại là thấp hơn so với hộ sản xuất rau không theo mô hình-sản xuất rau th−ờng.
4. Trong tiêu thụ rủi ro do biến động giá và rủi ro do tiêu thụ RAT không có giấy chứng nhận chiếm tỷ lệ cao về mức độ thiệt hại. Điều đó cho thấy sản xuất hàng hoá chịu rủi ro rất lớn về thị tr−ờng và ng−ời sản xuất rau chạy theo lợi nhuận. Hai rủi ro này gây cản trở hộ đầu t− vào sản xuất RAT.
5. Các hộ sản xuất rau cũng đ1 thể hiện đ−ợc một số biện pháp quản lý rủi ro. Cụ thể các nhóm biện pháp gồm: đa dạng hoá sản xuất, tự bảo hiểm trong sản xuất, lựa chọn các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
5.2. KIẾN NGHỊ
Tuy nhiên, quản lý rủi ro không chỉ đòi hỏi từ phía hộ mà còn đòi hỏi về phía chính quyền địa ph−ơng. Qua việc thực hiện đề tài chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau:
các hộ nông dân trong công tác quản lý rủi ro nh−:
+) Tạo điều kiện cho x1 có điều kiện xây dựng th−ơng hiệu RAT và việc cấp giấy chứng nhận RAT cho hộ sản xuất RAT, xây dựng các cơ sở chế biến RAT ngay tại x1 để có thể thu mua sản phẩm cho hộ sản xuất, sau đó sơ chế đóng gói và có nh1 mác cho sản phảm.
+) Hỗ trợ và động viên hộ xây dựng các công trình phục vụ sản xuất. +) Ra các chế tài để hộ sản xuất nghiêm chỉnh thực hiện sản xuất RAT, đồng thời sử phạt những hộ vi phạm sản xuất và tiêu thụ ảnh h−ởng tới th−ơng hiệu rau.
+) Bồi d−ỡng và đào tạo kiến thức cho các hộ, tăng c−ờng công tác khuyến nông.
+) Nhà n−ớc cần quản lý, kiểm tra việc thông tin, quảng cáo giúp hộ tránh rủi ro do thông tin đồng thời làm giảm bớt sự nhiễu thông tin để hộ có đ−ợc những thông tin chính xác.
+) Triển khai việc bảo hiểm cho hộ. 2. Về phía hộ:
+) Cần nâng cao nhận thức về rủi ro và tích cực học hỏi kinh nghiệm của nhiều ng−ời đi tr−ớc.
+) Tiếp cận khoa học kỹ thuật một cách đầy đủ. +) Đa dạng hoá có chọn lọc.
+) Tăng c−ờng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ.
tài liệu tham khảo
1. Phạm Thị Mỹ Dung (1994), "Rủi ro trong nông nghiệp và một số biện pháp khắc phục", Tạp chí Lao động và XU hội, số 04/1994, tr. 28.
2. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Giáo trình phân tích kinh tế nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Định (2004), Giáo trình bảo hiểm, Tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Hazell P.B., W.R Mark (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp (Kim Chi dịch), Tài liệu ch−ơng trình giảng dạy kinh tế fulbright, http://www.fetp.edu.vn.
5. Chử Văn Lâm, Nguyễn Văn Huân ( 2002), "Rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số 07/2002, tr. 17-28. 6. Ts. Bùi Thị Gia-Ths. Trần Hữu C−ờng (2005), Giáo trình “Quản trị
rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp.
7. Mertens J.B (2004), Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn (Băng Tâm dịch), Tài liệu ch−ơng trình giảng dạy kinh tế fulbright,
http://www.fetp.edu.vn.
8. Phạm Thị Minh Nguyệt (2004), Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro trong kinh tế hộ nông dân huyện L−ơng Sơn Tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.
9. Từ điển Tiếng Việt (1995), NXB từ điển học Hà Nội.
10. Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB thống kê, Hà Nội.
12. Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam. NXB Khoa học và x1 hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Khải Hoàn (2005), Thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện Lạng Giang- tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
13. Hardaker J.B (1997), Coping with risk in agriculture.
14. Tống Văn Chung (2000), XU hội học nông thôn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
15. Từ Tiến Mỹ (1994), “Bảo hiểm mùa màng – một biện pháp tích cực góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn”, Tạp chí Lao động và XU hội, số 04, trang 26.