- Kiểm soát rủi ro
a. Các công cụ quản lý rủi ro trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp
Rủi ro trong nông nghiệp không chỉ ảnh h−ởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân mà nó còn ảnh h−ởng đến an ninh của toàn x1 hội. Do vậy quản lý rủi ro trong nông nghiệp cũng là mối quan tâm chung của ng−ời nông dân và các cấp chính quyền.
- Các công cụ quản lý rủi ro sản l−ợng
+ Các công cụ truyền thống: trong sản xuất nông nghiệp, từ lâu ng−ời ta đ1 biết áp dụng những ph−ơng pháp nhằm hạn chế rủi ro nh− đa dạng hoá cây trồng, đa dạng hoá về không gian, xen canh và luân canh.
+ Tự bảo hiểm trong sản xuất: ng−ời nông dân th−ờng chọn những ph−ơng án sản xuất ít rủi ro nhất mà vẫn đảm bảo đ−ợc cuộc sống tối thiểu của mình. Bằng cách này họ đ1 bỏ qua cơ hội sản xuất có thu nhập cao hơn nh−ng có độ an toàn thấp hơn. Kỳ vọng chênh lệch thu nhập đó chính là chi phí cho việc tự bảo hiểm trong sản xuất.
Hình thức này có tác dụng rất lớn trong ổn định sản l−ợng sản xuất nh−ng cũng có những mặt trái là tạo nên tính ì trong sản xuất nông nghiệp do sản xuất quy mô nhỏ, manh mún, thiếu tính chủ lực của sản xuất hàng hoá và hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm.
Do những hạn chế trên nên đòi hỏi phải có những biện pháp quản lý thay thế bổ sung. Một biện pháp đang đ−ợc quan tâm áp dụng và nghiên cứu hoàn thiện là bảo hiểm trong nông nghiệp bao gồm hai mảng chính là bảo hiểm mùa vụ và bảo hiểm vật nuôi. Phạm vi áp dụng của bảo hiểm cũng rất rộng và bao gồm cả bảo hiểm sau thu hoạch và bảo hiểm tiêu thụ sản phẩm.
+ Bảo hiểm mùa vụ
Bảo hiểm có rất mhiều tác dụng đối với ng−ời tham gia bảo hiểm và tác dụng quan trong nhất là bảo hiểm góp phần ổn định tài chính cho ng−ời tham gia tr−ớc rủi ro.
Mục tiêu và cơ sở lý thuyết của bảo hiểm mùa vụ
Mục tiêu của bảo hiểm mùa vụ là ổn định thu nhập, tránh cú sốc về tài chính khi rủi ro xảy ra. Bảo hiểm mùa vụ còn có một tác động tích cực đến quá trình sản xuất là khuyến khích ng−ời dân áp dụng những cái mới có nhiều rủi ro hơn.
Cơ chế tính phí bảo hiểm và tiền đền bù đ−ợc căn cứ vào sự biến động của sản l−ợng. Cơ sở lý thuyết của hình thức bảo hiểm này là dựa trên quy luật số lớn. Quy luật này là nếu tổng hợp thu nhập của ng−ời nông dân, với giả định sự phân bố thu nhập của từng ng−ời là giống nhau và độc lập với nhau thì sự giao động của thu nhập bình quân sẽ tiến tới không khi n tiến tới vô cùng.
Cơ chế hoạt động
Cũng nh− các loại hình bảo hiểm khác ng−ời tham gia bảo hiểm mùa vụ đóng phí bảo hiểm và đ−ợc đền bù khi có rủi ro xảy ra. Có hai cách tiếp cận với việc xác định rủi ro trong bảo hiểm mùa vụ: tiếp cận theo vùng và tiếp cận theo cá thể. Mức tiếp cận theo cá thể việc xác định mức phí bảo hiểm và đền bù căn cứ vào tình hình của từng thành viên tham gia bảo hiểm. Trong khi đó cách tiếp cận theo vùng đ−ợc xác định trên cơ sở một nhóm ng−ời.
Những hạn chế của bảo hiểm mùa vụ
Do đặc tính của sản xuất nông nghiệp rất khác so với các ngành sản xuất khác nên nhiều khi áp dụng bảo hiểm mùa vụ đ1 trở nên thất bại.
Trong nông nghiệp hay gặp phải rủi ro hệ thống có mức ảnh h−ởng rộng lớn nên bảo hiểm mùa vụ dựa vào quy luật số đông không phát huy tác dụng. Tr−ờng hợp này dẫn đến các công ty bảo hiểm thua lỗ. Ví dụ hạn hán diễn ra trên diện rộng thì việc đền bù sẽ rất lớn. Nếu mở rộng đối t−ợng tham gia bảo hiểm trên một phạm vi rộng thì những rủi ro này có thể đ−ợc hạn chế nh−ng lại gặp phải khó khăn trong việc xác định mức phí bảo hiểm và đền bù vì mỗi vùng có mức độ rủi ro cũng nh− thu nhập bình quân khác nhau. Do vậy muốn phát huy tác dụng ngoài quy luật số lớn chúng ta cần phải tính đến yếu tố thời gian, lấy năm đ−ợc bù năm mất.
Ngoài ra việc trục lợi trong bảo hiểm nông nghiệp cũng là một vấn đề nghiêm trọng. Ng−ời đ−ợc bảo hiểm cố tình tạo ra rủi ro để thu lợi từ tiền đền bù bảo hiểm. Trong khi ng−ời bảo hiểm rất khó kiểm soát đ−ợc những hành vi của ng−ời sản xuất. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự thất bại của bảo hiểm mùa vụ.
- Các công cụ quản lý rủi ro giá cả.
Sự biến động của giá cả là một thách thức không nhỏ đối với những ng−ời sản suất nông nghiệp, đặc biệt là đối với nông dân của ta ngày nay khi phải đối mặt với cơ chế thị tr−ờng. Rủi ro về giá cả th−ờng diễn biến rất phức tạp, nó chịu tác động của nhiều nhân tố thị tr−ờng trong khu vực, trong n−ớc và quốc tế. Do đó các công cụ hạn chế rủi ro về giá cả cũng rất rộng và đa dạng. Giá cả hàng hoá đ−ợc quyết định trên cơ sở cân bằng cung cầu trên thị tr−ờng. Ví dụ giá cà phê đ−ợc quyết định bởi các n−ớc sản xuất cà phê lớn trên thế giới do đó để bình ổn đ−ợc giá cả các n−ớc cũng cấp cà phê phải ngồi lại với nhau để bàn về các biện pháp quản lý giá cả.
+ Các công cụ thị tr−ờng trong quản lý rủi ro giá cả
Thực chất đây là những công cụ đ−ợc sử dụng trong thị tr−ờng tài chính, vì thế công cụ thị tr−ờng còn đ−ợc gọi là những công cụ tài chính quản lý rủi ro.
Các nguyên tắc cơ bản của các công cụ này vẫn giữ nguyên trong việc quản lý rủi ro trên thị tr−ờng hàng hoá.
Các công cụ quản lý rủi ro trên thị tr−ờng tài chính nhằm mục đích trao đổi rủi ro vì thế các công cụ quản lý rủi ro thị tr−ờng đối với vẫn đề rủi ro nông nghiệp (rủi ro giá cả) là hoạt động trao đổi rủi ro, đây là điểm khác biệt đối với các công cụ phi thị tr−ờng.
Các công cụ quản lý rủi ro thị tr−ờng rất đa dạng bao gồm hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, và swaps. Khác với các công cụ phi thị tr−ờng, các công cụ này có khả năng ngăn chặn sự biến động của giá cả rất hiệu quả trong khi
không cần sử dụng nhiều nguồn lực (chẳng hạn nh− các khoản trợ cấp) hoặc gây ra những tác động méo mó đối vơí nền kinh tế (chẳng hạn nh− cô ta) tuy nhiên, các loại công cụ này ch−a đ−ợc sử dụng rộng r1i ở các n−ớc đang phát triển, điều này không phải do khả năng tiếp cận với các công cụ này bị hạn chế mà chính là môi tr−ờng để các công cụ này có hiệu lực nh− sự phát triển của thị tr−ờng tài chính nghiệp vụ sử dụng các công cụ này cần phải có điều kiện t−ơng đối cao về con ng−ời, tổ chức, hệ thống pháp luật, khả năng quản lý, kiểm soát.
+ Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng t−ơng lai
Về cơ bản hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng t−ơng lai là t−ơng đối giống nhau, chúng là các thoả thuận mua bán giữa các bên với:
Một số l−ợng đơn vị tài sản xác định.
Vào một thời điểm xác định trong t−ơng lai.
Với một mức giá xác định ngay trong thời điểm hiện tại.
Thời điểm xác định trong t−ơng lai gọi là ngày thanh toán hợp đồng hay thời gian đáo hạn, thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi đáo hạn gọi là kỳ hạn của hợp đồng. Giá ghi trong hợp đồng gọi là giá kỳ hạn (nếu đó là hợp đồng kỳ hạn) hay giá t−ơng lai (nếu là hợp đồng t−ơng lai).
Tại thời điểm ký hợp đồng không có sự diễn ra mua bán hay thanh toán nào giữa hai bên. Hoạt động này đ−ợc thực hiện vào một ngày cụ thể trong hợp đồng. Vào ngày đó bắt buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình bất kể lúc đó giá cả trên thị tr−ờng nh− thế nào.
Phân biệt hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng t−ơng lai.
Hợp đồng t−ơng lai là hợp đồng đ−ợc chuẩn hoá (về loại tài sản cơ sở mua bán, số l−ợng tài sản đơn vị cơ sở mua bán, thể thức thanh toán và kỳ hạn thanh toán). Hợp đồng kỳ hạn không đ−ợc chuẩn hoá, các chi tiết do hai bên trực tiếp thoả thuận cụ thể.
i. Hợp đồng t−ơng lai đ−ợc thoả thuận và mua bán thông qua môi giới, hợp đồng kỳ hạn đ−ợc thoả thuận trực tiếp giữa các bên mua bán.
ii. Hợp đồng t−ơng lai đ−ợc mua bán trên thị tr−ờng tập trung, hợp đồng kỳ hạn đ−ợc mua bán trên thị tr−ờng phi tập trung.
iii. Hợp đồng t−ơng lai đ−ợc tính hàng ngày theo giá thị tr−ờng, hợp đồng kỳ hạn đ−ợc thanh toán vào ngày đáo hạn.
Có các loại hợp đồng t−ơng lai nh− Hợp đồng t−ơng lai chỉ số chứng khoán. Hợp đồng t−ơng lai l1i suất.
Hợp đồng t−ơng lai ngoại hối. Hợp đồng t−ơng lai nông sản.
Hợp đồng t−ơng lai về kim loại và đá quý...
Tuy nhiên, hầu hết các biện pháp này đều tỏ ra thất bại trong việc ổn định giá cả và hạn chế rủi ro. Ph−ơng pháp này cho thấy đây gần nh− là những canh bạc năm ăn năm thua. Nó sẽ có lợi cho ng−ời bán khi giá trong t−ơng lai thấp hơn giá trong hợp đồng, ng−ợc lại nó sẽ có lợi cho ng−ời mua. Khi ký hợp đồng phía ng−ời mua cho rằng giá trong t−ơng lai sẽ cao hơn giá trong hợp đồng và ng−ợc lại ng−ời bán cho rằng nó thấp hơn do vậy lợi ích giữa các bên là đối ng−ợc nhau. Nh− vậy, khả năng rủi ro có thể thuộc về ng−ời bán cũng t−ơng đối cao. Giá cả trong t−ơng lai là rất khó dự đoán do vậy việc xác định giá trong hợp đồng sẽ rất khó khăn và giá đó có thể làm thay đổi cân bằng cung cầu. Nếu giá cả dễ dự đoán đối với cả hai bên thì việc thực hiện hợp đồng không có ý nghĩa, còn dễ dự đoán với một bên thì họ chỉ ký hợp đồng khi có lợi về mình. Chính vì tính mạo hiểm và thiếu bền vững đó mà công cụ này đ1 gặp nhiều thất bại khi thực hiện, không đảm bảo đ−ợc mục tiêu của quản lý rủi ro. Ngay Việt Nam cũng đ1 thất bại đối với công cụ này vào năm 2003 khi áp dụng đối với mặt hàng gạo xuất khẩu. Hợp đồng đ−ợc ký và năm 2003 lấy giá của năm này làm căn cứ, sang đầu năm 2004 giá gạo thế giới
tăng cao giá thu mua gạo trong n−ớc cũng cao làm các công ty xuất khẩu bị thua lỗ khi thực hiện hợp đồng.
+ Hợp đồng quyền chọn
Về cơ bản trên thị tr−ờng tài chính có hai loại hợp đồng quyền chọn là hợp đồng quyền chọn mua (call option) và hợp đồng quyền chọn bán (put option)
Quyền chọn mua là một tài sản tài chính cho phép ng−ời mua nó có quyền, nh−ng không bắt buộc, đ−ợc mua một số tài sản theo một giá cố định biết tr−ớc trong một thời hạn nhất định, Quyền chọn bán là một tài sản cho phép ng−ời mua nó có quyền nh−ng không bắt buộc đ−ợc bán một l−ợng tài sản theo một giá cố định biết tr−ớc trong một thời gian nhất định.
Giá biết tr−ớc đ−ợc gọi là giá thực hiện, tức là giá áp dụng nếu ng−ời mua quyền chọn thực hiện lệnh của họ. Thời gian từ lúc mua quyền chọn đến khi nó hết hạn là thời gian của quyền chọn. Để có quyền chọn ng−ời ta phải mua. Số tiền phải bỏ ra để mua quyền chọn đ−ợc gọi là phí mua quyền chọn.
Hợp đồng quyền chọn cũng nh− các công cụ kể trên đ−ợc sử dụng rất nhiều trong thị tr−ờng tài chính đặc biệt là trong giao dịch chứng khoán, nh−ng nó cũng đ−ợc ứng dụng khá rộng r1i trong kinh doanh nông sản. Tại Mexico đ1 áp dụng rất thành công công cụ này để bảo hiểm cho ng−ời trồng bông trong n−ớc. Cũng cần phải nhận định rằng công cụ này chỉ đ−ợc thực hiện trên những thị tr−ờng tài chính đ1 phát triển và ng−ời nông dân ngay cả ở các n−ớc phát triển cũng không trực tiếp sử dụng đ−ợc mà phải thông qua các công ty hoặc các tổ chức.
+ Các công cụ phi thị tr−ờng trong quản lý rủi ro giá cả
Công cụ này đ1 đ−ợc áp dụng khá phổ biến trên thế giới, có ba hình thức chính sau đây
Bình ổn giá cả quốc tế
thuận quốc tế về việc mua bán hàng hoá ở các mức giá ổn định giữa ng−ời sản xuất và ng−ời mua hoặc giữa các nhà sản xuất với nhau. Các chức năng ổn định giá cả đ−ợc thực hiện thông qua một số biện pháp nh− kho đệm, quỹ dự phòng, cô ta xuất nhập khẩu, cô ta về mức sản xuất hoặc tiêu dùng.
Bình ổn giá cả trong n−ớc
Đối với giá cả trong n−ớc có rất nhiều biện pháp đ−ợc áp dụng nh− các chính sách vĩ mô (tài khoản, tiền tệ) sử dụng dự trữ ngoại tệ, ngân sách chính phủ hoặc kho đệm. Việc điều chỉnh vĩ mô chủ yếu nhằm khắc phục những cú sốc giá cả có ảnh h−ởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế nh− giá đầu vào cơ bản tăng cao. Ví dụ năm 2004 giá đầu vào trong nông nghiệp và công nghiệp đều tăng rất cao (xăng dầu, phân đạm...) Nhà n−ớc đ1 áp dụng các chính sách miễn thuế nhập khẩu. Tuy nhiên việc điều chỉnh này cũng chỉ là biện pháp tức thời và gây thiệt hại cho nền kinh tế, do vậy nó thiếu tính bền vững. Vì thế chính sách vĩ mô th−ờng không phải là biện pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề rủi ro giá cả.
Việc lựa chọn các hình thức ổn định giá cả phụ thuộc và hàng hoá cần ổn định giá là loại hàng hoá nào: hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu hay không tham gia th−ơng mại, có thể dự trữ đ−ợc hay không, hoặc khả năng ảnh h−ởng của một quốc gia đối với giá cả hàng hoá đó trên thị tr−ờng thế giới. Các hình thức đ1 và đang đực áp dụng bao gồm kho đệm, quỹ dự phòng, thay đổi thuế nhập khẩu, trợ giá, quy định hành lang giá hoặc giá sàn, kiểm soát về số l−ợng và các hành động can thiệp trực tiếp.
Tuy nhiên đối với phần lớn công cụ ổn định giá này, mục đích thực sự không chỉ giới hạn ở phạm vi hạn chế biến động giá cả mà bao gồm cả mục tiêu tái phân phối thu nhập và quản lý nhu cầu. Hơn nữa kinh nghiệm quá khứ cho thấy việc áp dụng cơ chế ổn định giá cả sẽ gặp phải vấn đề trong đầu t− và phân phối nguồn lực. Các nỗ lực bình ổn giá cả thị tr−ờng có thể gây ra tình trạng giá cả không phản ánh thực chất các điều kiện cung cầu trong dài hạn.
Quỹ dự phòng phái sinh
Quỹ hỗ trợ tài chính đ−ợc hình thành trong thời gian thuận lợi về giá cả hàng hoá và đ−ợc sử dụng bù đắp khi giá cả xuống thấp. Hình thức này đ1 đ−ợc áp dụng ở một số n−ớc nh− Chi Lê và một số n−ớc châu Mỹ La Tinh. Tuy nhiên, hình thức này cũng gặp phải một số vẫn đề v−ớng mắc nh− chi phí cơ hội cao, hạn chế trong việc bù đắp và rất khó có thể thiết kế đ−ợc một cơ chế có hiệu quả.
Tóm lại: những công cụ truyền thống này th−ờng thiếu tính bền vững nên nó chỉ đ−ợc sử dụng trong những tr−ờng hợp nhất định và trong thời gian nhất định. Nhiều n−ớc đ1 rời bỏ quỹ bình ổn giá cả và các công cụ truyền thống sau nhiều năm áp dụng chúng: Nigeria đ1 thôi không sử dụng công cụ này đối với Cacao vào năm1986; Madagasca, Burundi và Uganda thôi không áp dụng đối với cà phê t−ơng ứng và các năm 1989, 1990 và 1992; Cameroon đ1 thôi không áp dụng đối với cacao và năm 1994: các thoả thuận quốc tế