- Sản xuất rau trong mô
4.2.3. Rủi ro trong tiờu thụ rau
Nh− đ1 trình bày ở trên rủi ro ngoài tác động đến sản l−ợng nó còn ảnh h−ởng đến tỷ trọng sản phẩm, mẫu m1, một điều rất quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm và do đó nó cũng ảnh h−ởng đến thu nhập ng−ời trồng rau. Ngoài những rủi ro trên về sản l−ợng cây rau còn chịu những tác động rất lớn về thị tr−ờng, vì hầu hết các hộ sản xuất rau trên địa bàn chủ yếu cung cấp cho thị tr−ờng. Giá cả rau xanh luôn luôn biến động, điều này đ−ợc thể hiện qua bảng d−ới đây chúng tôi đề cập đến vấn đề rủi ro giá cả và mức độ ảnh h−ởng của nó. Trong bảng này chúng tôi tính toán các số liệu theo hai h−ớng đó là thời gian biến động trong 3 năm và sự biến động trong 1 năm.
Bảng 4.16: Rủi ro giá cả sản phẩm
Diễn Giải Bq 1năm (đ/kg) Độ lệch chuẩn (đ/kg) Hệ số biến động BQ 3 Năm (đ/kg) Độ lệch chuẩn (đ/kg) Hệ số biến động Rau muống 2890 110 3.81 2680 140 5.2 CảI bắp 2310 326 14.1 2100 450 21.4 Da chuột 1840 127 6.9 1760 210 11.9 Cải 2675 372 13.9 2530 420 16.6 Xu hào 2500 520 20.8 2470 510 20.6 Khoai tây 2150 250 11.6 2000 260 13.0 Bí xanh 1780 210 11.8 1710 250 14.6 Cà chua 4260 982 23.1 4500 1200 26.7 Cà 2110 240 11.4 2050 275 13.4 Đậu 2789 273 9.79 2540 280 11.0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Khi sản xuất hàng hoá các hộ bao giờ cũng quan tâm đến giá cả, quyết định sản xuất của họ cũng thể hiện đ−ợc dự đoán về giá cả hàng hoá trong t−ơng lai. Khi họ cho rằng giá một sản phẩm hàng hoá nào đó sẽ tăng lên thì đ−ơng nhiên họ sẽ cố gắng tăng diện tích dành cho cây trồng đó. Trong sự biến động của thị tr−ờng một số năm qua ta thấy sự biến động giá cả của một số loại rau có giá trị dinh d−ỡng là lớn nhất, ở bảng trên ta thấy cây cà chua là có sự biến động lớn nhất, cây xu hào, cây cải bắp cũng có sự biến động lớn, trong khi đó có cây rau muống lại ít biến động.
Ngoài ra còn thấy ngay trong cùng một vụ cũng có những chênh lệch, sản phẩm rau nói riêng sản phẩm nông nghiệp nói chung th−ờng cao khi mới vào vụ và cuối vụ, giá th−ờng xuống thấp khi chính vụ, do vậy chỉ cần thu hoặch vào thời điểm không thuận lợi hộ sản xuất sẽ bị thiệt hại nặng nề. Khi trong quá trình sản xuất các điều kiện cho sản xuất không đảm bảo đúng đủ, kịp thời hộ rất dễ không sản xuất kịp thời vụ, khi đó hộ không những thiệt hại về sản l−ợng hộ còn bị thiệt hại trong tiêu thụ. Tr−ờng hợp này hộ gặp phải rủi
ro tiêu thụ có nguyên nhân bắt nguồn từ một rủi ro trong sản xuất. Cũng có thể sản phẩm của hộ khi thu hoạch lại vào đúng lúc giá của sản phẩm đó lên cao do lệch vụ. Thực tế có hộ có thái độ −a thích rủi ro đ1 lựa trọn sản xuất trái vụ khi có kỳ vọng về giá cả của sản phẩm đó cao, về cơ bản họ th−ờng so sánh giữa lợi nhuận thu đ−ợc so với chi phí họ bỏ ra và khoản lợi nhuận tăng thêm so với giá trị sản l−ợng mà họ bị thiệt hại khi không sản xuất đúng vụ. Tuy nhiên để đánh giá đ−ợc chính xác mức độ ảnh h−ởng của những rủi ro trên là bao nhiêu sẽ rất khó khăn đòi hỏi phải có những nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa.
Đối với cây rau nh− đ1 tìm hiểu ở trên, nếu ta nhân cột kỳ vọng của năng suất với cột kỳ vọng của giá cả sẽ cho mức doanh thu kỳ vọng. ở cây cà chua choa doanh thu cao nhất 4,136 triệu đồng, cây cải bắp cho doanh thu kỳ vọng là 1,942 triệu đồng, cây xu hào cho doanh thu kỳ vọng là 1,522 triệu đồng…Cây rau muống có thể xem là cây có ít biến động nhất về cả giá cả lẫn sản l−ợng.
Nh− đ1 trình bày ở phần tiêu thụ rau, thì hiện nay phần lớn RAT trên địa bàn hộ sản xuất phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình. Tình hình này làm cho các hộ gặp phải rủi ro trong tiêu thụ. Hộ đi tập huấn, có chứng chỉ sản xuất RAT, đầu t− cho sản xuất RAT (quá trình đầu t− bao gồm cả việc bỏ tài sản ra sản xuất và bỏ công sức của chính bản thân)…trong khi việc tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng phần lớn các hộ lại không có giấy chứng nhận RAT. Việc tạo uy tín cho sản phẩm của mình trên thị tr−ờng là rất khó khăn. Nền kinh tế thị tr−ờng luôn là nh− vậy, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà các thông tin đại chúng đ−a tin về những gian dỗi trong sản xuất nh−: Sữa nhiễm độc; kẹo cho bột đ1; Đặc biệt là thông tin cho rằng rau phun thuốc kích thích làm cho quá trình tăng tr−ởng của cây trồng (chỉ tuân theo chu kỳ sinh học) tăng lên nhanh chóng trong một thời gian rât ngắn làm xôn xao d− luận (ng−ời ta phải xem lại khái niệm đạo đức kinh doanh hiện nay)… đ1 làm cho ng−ời tiêu dùng không còn tin vào ng−ời sản xuất nữa. Sản phẩm rau lại còn
khó khăn hơn vì chất l−ợng rau, sạch hay bẩn lại rất khó kiểm tra, mất nhiều công sức, thời gian. Ng−ời tiêu dùng hiện tại vẫn đánh giá cao vào giấy chứng nhận RAT.
Rủi ro trong tiêu thụ rau, đặc biệt là rủi ro do tiêu thụ RAT không có giấy chứng nhận làm cho trên địa bàn hiện nay xuất hiện tình trạng khi RAT ngày càng trở nên là xu thế của t−ơng lai và đang dần khẳng định những giá trị kinh tế mang lại cho hộ sản xuất thì vẫn còn nhiều hộ tiến hành sản xuất tiêu thụ rau th−ờng.
Trong 3 x1 điều tra thì có x1 Văn Đức là tiều thụ RAT tốt hơn hai x1 còn lại, do x1 này đ1 xây dựng xong th−ơng hiệu sản xuất RAT, và vai trò của HTX trong việc tiêu thụ RAT cho các x1 viên, tổ đội, hộ sản xuất. X1 Đặng Xá thì việc tiêu thụ RAT chủ yếu dựa vào kênh thông qua uy tín của HTX, hiện tại HTX có năm cửa hàng tiêu thụ RAT cho các hộ sản xuất, x1 viên, x1 này đang thực hiện xây dựng th−ơng hiệu cho RAT. Còn x1 Yên Th−ờng thì việc tiêu thụ chủ yếu dựa trên mỗi quan hệ của hộ sản xuất. Nói đến tiêu thụ RAT trên địa bàn huyện thì không thể nói đến x1 Đông D−, Đông D− có thể coi là x1 đi đầu trong việc thực hiện sản xuất RAT và hiện nay x1 có sản l−ợng tiêu thụ rau an toàn đ−ợc xem là lớn nhất trong huyện, x1 Đông D− chủ yếu sản xuất rau gia vị có giá trị kinh tế cao. Qua điều tra cho thấy giá bán RAT cao hơn giá rau th−ờng từ 1500 – 3000nghìn/kg. Mặt khác, ta lại thấy trên địa bàn việc tiêu thụ RAT đ−ợc dựa vào các cửa hàng của HTX (tiêu thụ đ−ợc qua hình thức này là nhờ vào uy tín của HTX), giá qua hình thức này và RAT có giấy chứng nhận là cao nhất. Sản l−ợng tiêu thụ qua hình thức này chiếm khoảng 20% của huyện. Phần lớn RAT đ−ợc tiêu thụ qua kênh thu gom, kênh này chủ yếu là dựa vào uy tín của nhau (thu gom thì tin t−ởng vào ng−ời sản xuất, ng−ời sản xuất thì phải đảm bảo chất l−ợng sản phẩm của mình vì đây là đầu ra cơ bản cho hộ) mỗi quan hệ này do họ tự xây dựng lấy qua thời gian. Giá RAT tiêu thụ qua kênh này th−ờng thấp hơn đối với giá RAT có giấy chứng nhận và RAT qua kênh HTX, nh−ng lại cao hơn rau
th−ờng. Số liệu phỏng vẫn sẽ cho ta thấy mức thiệt hại, chênh lệch khi RAT tiêu thụ mà không có giấy chứng nhận. Sở dĩ có rủi ro này một phần là do một số bộ phận hộ không sản xuất RAT, hay hộ không thực hiện đúng quy trình nh−ng khi tiêu thụ lại cứ cho rằng sản phẩm của họ là RAT. Theo kênh này sản l−ợng tiêu thụ là 60%. Khi mà hộ không tạo dựng đ−ợc mỗi quan hệ, không chiếm đ−ợc lòng tin của ng−ời mua hàng thì giá cả khi đó bằng với giá rau th−ờng, có khi còn thấp hơn vì những sản phẩm này th−ờng hình thức, mẫu m1 sấu. Hình thức này chiếm 20% sản l−ợng, hộ th−ờng bán sản phẩm trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng.
Bảng 4.17: Mức độ xuất hiện rủi ro trong tiêu thụ của các hộ điều tra X1 Văn Đức X1 Đặng Xá X1 Yên Th−ờng TT Diễn giải Số hộ % Số hộ % Số hộ % 1 - Rủi ro do giá cả đầu ra xuống thấp 19 63 21 70 18 60 2 - Rủi ro do tiêu thụ RAT không
có giấy chứng nhận 13 62 12 66.7 3 42.8
3 - Rủi ro do tỷ lệ sản phẩm xấu cao 10 33.3 13 43.3 22 73 4
- Rủi ro do hình thức tiêu thụ (Chênh lệch giá giữa bán lẻ, bán cho thu gom, bán theo HTX)
14 46.6 15 50 9 30 5 - Rủi ro do tâm lý ng−ời tiêu dùng 6 20 5 17 2 7