Tự bảo hiểm trong sản xuất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ của các hộ sản xuất rau ở huyện gia lâm, hà nội (Trang 110 - 111)

- Sản xuất rau trong mô

6460 32 7320 34.7 5670 50.3 2 Rủi ro do tiêu thụ RAT

4.3.2. Tự bảo hiểm trong sản xuất

Tự bảo hiểm trong sản xuất là ph−ơng án th−ờng đ−ợc các hộ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Khi các rui ro xẩy ra nhiều đối với hộ, hộ có xu h−ớng lựa chọn những cây trồng cho thu nhập mang tính ổn định, những cây trồng quen thuộc từ đó khả năng quản lý rủi ro của hộ sẽ tốt hơn. Trong khi các cây trồng trên địa bàn mang tính hàng hoá cao thì việc tự bảo hiểm là quá trình từ bỏ những cấy trồng có thu nhập kỳ vọng cao nh−ng có mức độ mạo hiểm lớn sang cây trồng có thu nhập mang tính chắc chắn nh−ng thấp hơn. Phần chênh lệch của thu nhập kỳ vọng của cây trồng có thu nhập cao nh−ng rủi ro cũng cao sang cây trồng cho thu nhập thấp nh−ng chắc chắn chính là chi phí cho việc tự bảo hiểm.

Điều tra thực tế cho thấy việc tự bảo hiểm trong sản xuất ngành hàng rau xanh nghĩa là lựa chọn cây rau ít rủi ro, cho thu nhập chắc chắn là rất ít mà hộ chọn tự bảo hiểm bằng cách chuyển đổi cây trồng khác, ngừng sản xuất đầu t− vào lĩnh vực khác...

Trên thực tế mỗi khi quyết định sản xuất ng−ời nông dân vẫn căn cứ vào xác suất chủ quan của mình, do vậy việc xác định đ−ợc xác suất chủ quan này là cần thiết để tính chi phí tự bảo hiểm. Chính vì xác suất chủ quan của từng ng−ời là khác nhau nên chi phí tự bảo hiểm của mỗi ng−ời cũng khác nhau tạo nên sự phức tạp trong cơ cấu tự bảo hiểm của các hộ. Việc hình thành xác suất chủ quan trong các hộ cũng rất khác nhau phụ thuộc vào thông tin, kiến thức, kinh nghiệm mà hộ đó có đ−ợc. Việc hình thành xác suất này cho ta một chỉ tiêu để phân biệt giữa hai khái niệm "rủi ro" và "không chắc chắn" nh− phần cơ sở lý luận chúng tôi đ1 nói đến. Những nông dân có xác suất chủ quan gần sát với điều kiện hình thành xác suất thực tế thì có thể nói ng−ời đó đ1 tiếp tiếp cận đ−ợc với rủi ro trong sản xuất. Những nông dân có dự đoán nh−ng không có cơ sở thì quyết định đó là quyết định không chắc chắn. Để tiếp cận đ−ợc rủi ro trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sản xuất hàng hoá, ng−ời

nông dân phải trải qua một thời gian sản xuất t−ơng đối dài. Rủi ro do thiên nhiên gây ra là rủi ro th−ờng xuyên nh−ng một trận m−a lớn, kéo dài gây ngập lụt trên diện rộng, hàng trăm ha hoa màu bị mất trắng thì hộ lại ít gặp. Rõ ràng trong quá trình tiếp cận rủi ro họ đ1 không tính đến xác xuất của loại rủi ro này. Nh− vậy ranh giới giữa rủi ro và không chắc chắn là khó xác định và phụ thuộc vào ý thức chủ quan của ng−ời ra quyết định. Trên thực tế không thể có một cá nhân nào có thể tiếp cận đầy đủ với xác suất rủi ro thực tế.

Quá trình tiếp cận với rủi ro cũng chính là quá trình ng−ời nông dân phải trả giá. Sự trả giá của mỗi cá nhân cộng lại là sự trả giá của toàn ngành trong quá trình chuyển dịch cơ cấu phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Những mất mát đó có thể cản trở sự phát triển của ngành, nhiều hộ gặp rủi ro mất mát đ1 phải chuyển h−ớng sản xuất, và có hộ tiếp cận với rủi ro tốt cùng với điều kiện tự nhiên −u đ1i đ1 và đang hình thành những vùng chuyên canh trồng rau, trên địa bàn nh− x1 Đông D−, Văn Đức, Đặng Xá, Lệ Chi...

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ của các hộ sản xuất rau ở huyện gia lâm, hà nội (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)