Thực trạng rủi ro trong sản xuất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ của các hộ sản xuất rau ở huyện gia lâm, hà nội (Trang 81 - 84)

- Kiểm soát rủi ro

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Thực trạng rủi ro trong sản xuất

Hiện nay sản xuất rau của cỏc hộ trờn ủịa bàn chủ yếu dựa trờn quyết

ủịnh của cỏ nhõn từng hộ, cỏc quyết ủịnh cú thể dựa trờn nguồn lực của hộ; dựa trờn kinh nghiệm, thúi quen; dựa trờn lợi thế vị trớ ủất của hộ; dựa trờn chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất cho hộ; dựa trờn nhu cầu thị trường…ngoài ra cú th th y m t i u c b n là s n xu t rau đ−ợc cân bằng bởi nhiều yếu tố nh−

khí hậu, thời tiết, kỹ thuật canh tác... khi tham gia sản xuất hàng hoá nó còn chịu tác động của yếu tố thị tr−ờng. Những yếu tố này lại luôn luôn biến đổi khó l−ờng tạo ra một trạng thái bất ổn định trong sản xuất cũng nh− thu nhập của các hộ. Mỗi hộ là một chủ thể kinh doanh tất cả những yếu tố trên đều đ−ợc cân nhắc sao cho sản xuất đem lại những tối −u cho hộ hay đạt tới độ thoả dụng cao nhất khi họ phải lựa chọn các danh mục sản xuất khác nhau. Rủi ro đều có tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất gây ra những tổn thất, tổn thất do rủi ro gây ra làm cho thu nhập của các hộ giảm hơn so với thu nhập d− kiến. Với cách nhình nhận rủi ro mang tính truyền thống nên việc phân loại rủi ro của các hộ nông dân ở đây cũng rất đơn giản và đ−ợc tập trung vào rủi ro trong sản xuất, rủi ro trong thị tr−ờng. Cụ thể đề tài tập trung vào các rủi ro trong khâu sản xuất nh− rủi ro trong khâu đầu vào, gieo trồng, trong khâu chăm sóc, trong khâu thu hoặch, bảo quản.

4.2.2.1. Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các hộ trồng rau Hàng năm ng−ời nông dân trồng rau đều gặp phải các loại rủi ro khác nhau. Mỗi loại rủi ro đều gây ra những tổn thất cho hộ. Tuy nhiên, tuỳ từng mức độ thiệt hại mà ảnh h−ởng tới hộ. Có những rủi ro nh− thiên tai lụt n−ớc vừa qua đ1 làm cho phần lớn các hộ mất trắng mùa màng, có những rủi ro chỉ ảnh h−ởng ở mức độ nhỏ. Đối với hộ nông dân do không ghi chép nên những rủi ro có mức độ ảnh h−ởng nhỏ hầu nh− họ nhớ không chính xác. Vì vậy, để xác định mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với hộ tôi tập trung nghiên cứu những rủi ro đ1 xẩy ra đối với hộ trong năm 2008. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến hành phân loại hộ theo tiêu chí hộ sản xuất theo mô hình (các mô hình sản xuất rau nh− đ1 trình bày ở trên) và các hộ sản xuất không theo mô hình vì thực tế trên địa bàn phần lớn hộ sản xuất theo mô hình là những hộ sản xuất RAT, đầu t− bài bản cho sản xuất, kỹ thuật cham sóc theo dõi đúng quy trình sản xuất. Còn sản xuất không theo mô hình là những hộ

sản xuất rau th−ờng, sự đầu t− không bài bản dẫn đến không đồng bộ, kỹ thuật chăm sóc theo kinh nghiệm bản thân. Với cách phân loại này dễ dàng thấy đ−ợc mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro khác nhau giữa các nhóm hộ (đ−ợc thể hiện trên Bảng 4.9). Có những hộ có thể xuất hiện cùng một lúc nhiều loại rủi ro nh−ng cũng có hộ không gặp phải rủi ro nào trong năm 2008.

Nh− vậy có rất nhiều rủi ro xẩy ra với hộ trong quá trình sản xuất rau. Tuy nhiên với tổ chức sản xuất khác nhau giữa các nhóm hộ thì rủi ro xẩy ra cũng khác nhau. Giá cả đầu vào của sản xuất luôn luôn biến đổi cũng là rủi ro đối với hộ sản xuất. Trong sản xuất rau giá cả của đầu vào nh− giá cây giống, giá phân đạm, giá thuốc BVTV… cũng luôn biến đổi. Theo kết quả điều tra thì tần xuất xuất hiện của rủi ro này đối với hộ sản xuất theo mô hình là cao hơn đối với hộ sản xuất không theo mô hình. Thực tế cho thấy hộ sản xuất theo mô hình (sản xuất RAT) đòi hỏi sự tuân thủ quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt, do đó khi giá cả đầu vào tăng lên bắt buộc họ phải mua để đảm bảo quá trình sản xuất, còn đối với hộ sản xuất không theo mô hình (sản xuất rau th−ờng) khi giá cả đầu vào (phân đạm, thuốc BVTV..) tăng lên hộ có thể dừng mua tại thời điểm đó và mua vào thời điểm không lâu sau đó. Nh− vậy đối với nhóm hộ sản xuất không theo mô hình tần xuất hiện rủi ro này thấp hơn là do nhóm hộ này ít nhiều có thể tránh đ−ợc rủi ro trong một thời gian ngắn.

Bảng 4.9: Mức độ xuất hiện rủi ro trong sản xuất rau của các hộ điều tra năm 2008

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

X1 Văn Đức X1 Đặng Xá X1 Yên Thờng

Sx theo MH Không theo MH Sx theo MH Không theo MH Sx theo MH Không theo MH

TT Diễn giải

Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %

Tổng số hộ điều tra 21 70 9 30 18 60 12 40 7 23 23 77

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ của các hộ sản xuất rau ở huyện gia lâm, hà nội (Trang 81 - 84)