Sản xuất rau trong môi tr−ờng có chứa vi khuẩn tả

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ của các hộ sản xuất rau ở huyện gia lâm, hà nội (Trang 84 - 89)

có chứa vi khuẩn tả

Giống là đầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Chất l−ợng giống không đảm bảo thì dễ mang nhiều mầm bệnh, tỷ lệ cây còi nhiều sẽ ảnh h−ởng tới quá trình sản xuất và sản l−ợng của rau, khi gặp tỷ lệ cây còi cọc nhiều các hộ phải bỏ thêm chi phí để mua những cây giống khoẻ mạnh khác thay thế. Qua điều tra cho thấy rủi ro này xẩy ra ở x1 Văn Đức nhóm hộ sản xuất theo mô hình là 9,5%, nhóm hộ sản xuất không theo mô hình là 11,1% t−ơng tự ở các x1 Đặng Xá 5,6% và 16,7%; x1 Yên Th−ờng là 0% và 13%. Nh− vậy rủi ro này là không đáng kể tuy nhiên cũng cho thấy đối với nhóm hộ sản xuất theo mô hình xuất hiện ít hơn là do sản xuất RAT đòi hỏi các quy trình kỹ thuật chặt chẽ ngay từ khâu đầu vào của quá trình sản xuất.

Rủi ro do thiên nhiên mang lại là phổ biến đối với ngành nông nghiệp nói chung và đối với cây rau nói riêng vì đối t−ợng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng, vật nuôi, là cơ thể sống gắn liền với điều kiện tự nhiên, phạm vi gieo trồng rộng, chu kỳ sản xuất dài. đối với cây rau rất mẫn cảm với sự thay đổi của điều kiện khí hậu nh−: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...ngoài ra cây rau có tỷ lệ sâu bệnh gây hại cao do rau có chứa nhiều chất dinh d−ỡng, thân lá non mềm và nhiều n−ớc, đó là nguồn thức ăn −a thích của nhiều loài sâu bệnh. Một loài rau có thể cùng một lúc bị nhiều loài sâu bệnh gây hại, nó xâm nhập với nhiều hình thức khác nhau...nếu không ngăn chặn sớm, mức độ thiệt hại sẽ rất lớn. Việc phòng trừ sâu bệnh hại rau cần đ−ợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp bảo vệ rau, phát hiện và xử lý kịp thời, không để sâu bệnh lây lan và gây hại mạnh. Kết quả điều tra cho thấy đối với hộ sản xuất theo mô hình do đầu t− cơ sở hạ tầng cho sản xuất nh− hệ thống kênh m−ơng, mái che, ánh sáng bằng đèn...tốt hơn đối với nhóm hộ sản xuất không theo mô hình. Đối với việc phòng trừ sâu hại cũng vậy. Do tuân thủ quy trình sản xuất nên tích cực và sớm phát hiện sâu bệnh, dịch hại và có những biện pháp kịp thời nh− bón phân cân đối hợp lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả, xen canh, luôn canh cây trồng thích hợp...Kết quả điều tra thực tế cho thấy nhờ có các biện pháp kịp thời và chủ động trong sản xuất nên các tần xuất

xuất hiện rủi ro đối với nhóm hộ sản xuất theo mô hình là thấp hơn so với nhóm hộ sản xuất không theo mô hình, cụ thể tại x1 Văn Đức tần xuất xuất hiện rủi ro đối với nhóm hộ sản xuất theo mô hình là: 57,1% nhóm hộ sản xuất không theo mô hình là 66,7%. T−ơng tự đối với x1 Đặng Xá là: 50% và 58,3%; x1 Yên Th−ờng: 42,9% và 43,5%.

Kỹ thuật chăm sóc đối với cây rau là rất quan trọng vì cây rau có thời gian sinh tr−ởng ngắn, nh−ng tốc độ sinh tr−ởng và phát triển lại rất cao, nhu cầu dinh d−ỡng lơn, chất l−ợng và năng suất rau sẽ thấp nếu các biện pháp kỹ thuật không đ−ợc đảm bảo. Chính vì vậy mà rủi ro này xẩy t−ơng đối cao. Đối với nhóm hộ sản xuất không theo mô hình do các biện pháp kỹ thuật chủ yếu dựa trên kinh nghiệm bản thân, và do không trong tổ đội sản xuất nên các biện pháp này có thể không kịp thời, không đúng lúc nên mức độ xuất hiện cao.

Đối với cây rau việc thu hoạch phải đúng lúc, kịp thời có nh− vậy thì mới bảo đảm đ−ợc năng suất và giữ đ−ợc chất l−ợng, hình thái, màu sắc của rau. Trong khi đó các hộ trồng rau trên địa bàn chủ yếu cung cấp ra cho thị tr−ờng nh− vậy đầu ra cho sản phẩm là rất qua trọng đối với việc thu hoạch rau. Việc tìm đ−ợc ng−ời mua đúng với lúc thu hoạch rau với mức giá thuận lợi cho hộ là một điều không dễ nên hộ th−ờng bị rủi ro trong khâu thu hoạch này. Phần lớn hộ trên địa bàn bán sản phẩm của mình tại ruộng vì cách này là tốt nhất đối với sản phẩm rau xanh nh−ng cũng vì yếu điểm nên hộ không có thế mạnh trong việc thống nhất mua bán hộ th−ờng bị ép giá, bên cạnh đó một số hộ do không tìm đ−ợc ng−ời mua nên thu hoạch muộn gây tổn thất cho hộ. Ngoài ra rau xanh là sản phẩm khó bảo quản, rau dễ dập nát khi vận chuyển, dễ héo.

Một rủi ro nữa ảnh h−ởng tới sản xuất rau là rất lớn và trên diện rộng đó là rủi ro do thông tin. Ngày nay với ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− tivi, internet…làm cho tốc độ lan truyền thông tin rất nhanh cùng với tâm lý ng−ời tiêu dùng nên khi xuất hiện thông tin có thể tác động ngay tới ng−ời sản xuất làm ng−ng trệ việc tiêu thụ của họ, kéo dài thêm thời điểm thu hoạch, đẩy giá bán xuống thấp...thực tế điều tra cho thấy hộ đ1 gặp rất nhiều loại rủi ro này nh−

truyền hình đ−a tin về sản xuất rau dùng thuốc BVTV, d− l−ợng thuốc trong rau cao, thuốc kích thích... khuyến cáo đối với ng−ời tiêu dùng. Năm 2008 rủi ro này cũng xẩy ra đối với hộ khi có thông tin cho rằng sản xuất rau dùng thuốc kích thích làm cho rau phất triển nhanh hơn bình th−ờng nhiều lần, theo điều tra tác động của rủi ro này lên phần lớn hộ sản xuất. Một điều dễ nhận thấy là tần xuất xuất hiện rủi ro trong các hộ sản xuất không theo mô hình vẫn cao hơn đối với nhóm hộ sản xuất theo mô hình vì những hộ này sản xuất theo quy trình có tổ chức và có sự quản lý giám sát do đó số hộ gặp rủi ro này là ít hơn. Môi tr−ờng sản xuất rau cũng là một rủi ro cho hộ, vì môi tr−ờng trực tiếp ảnh h−ởng đến chất l−ợng của rau. Ng−ời tiêu dùng sẽ không dùng sản phẩm rau khi biết đ−ợc rau trồng tại Văn Điển. Năm 2008 rủi ro này cũng xẩy ra đối với hộ sản xuất rau. Khi xẩy ra dịch tiêu chảy cấp cơ quan chức năng khuyến cáo rằng không tiêu dùng sản phẩm rau đ−ợc t−ới bằng n−ớc sông, ao hồ có chứa vi khuẩn tả, vì khi đó vi khuẩn này phân tán trong môi tr−ờng n−ớc và ng−ời trồng rau sử dụng n−ớc này để t−ới cho rau, từ đó ng−ời tiêu dùng rau này sẽ bị nhiễm bệnh và dịch sẽ bùng phát trên diện rộng. Rủi ro này ảnh h−ởng chủ yếu tới hộ sản xuất rau ăn sống, rau gia vị. Thực tế chỉ có một số hộ sử dụng n−ớc t−ới rau có nguy cơ nhiễm vi khuẩn tả cao song do thông tin đại chúng khuyến cáo ng−ời tiêu dùng nên một số hộ cho dù sử dụng n−ớc an toàn cũng chịu rủi ro này, trong đề tài tôi đ1 xếp chung vào rủi ro do thông tin sản xuất rau trong môi tr−ờng có chứa vi khuẩn tả.

Nh− vậy đối với nhóm hộ sản xuất rau theo mô hình do đầu t− cho sản xuất và thực hiện sản xuất theo quy trình nên hạn chế đ−ợc phần nào rủi ro sẩy ra còn nhóm hộ sản xuất không theo mô hình thì xác suất gặp rủi ro là cao hơn do đầu t− không đồng bộ không phát huy đ−ợc hết hiệu quả của đầu t−, do phát hiện dịch bệnh và các biện pháp phòng trừ, khắc phục không kịp thời, không tạo đ−ợc uy tín đảm bảo cho sản phẩm của mình...

4.3.1.2. Tác động của rủi ro trong sản xuất tới hộ

Rủi ro đ1 ảnh h−ởng trực tiếp đến hộ và ảnh h−ởng nhiều nhất đến kinh tế của hộ. Mỗi loại rủi ro có mức độ tác động khác nhau và là nguyên nhân chính làm giảm thu nhập của hộ. Đó là khi các rủi ro này xẩy ra làm tăng chi phí cho sản xuất của hộ từ đó làm giảm thu nhập.Tác động của các loại rủi ro đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.10: Tác động của các loại rủi ro đến các hộ điều tra

Loại rủi ro Biểu hiện Tác động

Giá cả đầu vào tăng cao Chi phí tăng thêm Rủi ro khâu đầu

vào Tỷ lệ cây giống không đạt yêu cầu cao

Chi phí để khắc phục, thay thế

úng lụt, hạn, nhiệt độ thời tiết bất th−ờng.

Chi phí khắc phục, sản l−ợng và chất l−ợng giảm.

Rủi ro thiên nhiên

Dịch bệnh Chi phí khắc phục, sản l−ợng và chất l−ợng giảm

Rủi ro kỹ thuật Cây rau phát triển xấu đi Sản l−ợng giảm, thu nhập giảm Rủi ro khi thu

hoạch

Sản phẩn hỏng, hình thức xấu đi do thu hoach, vận chuyển.

Sản l−ợng, chất l−ợng giảm Rủi ro thông tin Tiêu thụ sản phẩm khó, dùng

thuốc kích thích sự tăng tr−ởng và phát triển của rau

Sản xuất ng−ng trệ, sai lệch thời điểm thu hoạch, tăng chi phí chăm sóc, bảo quản.

Rủi ro môi tr−ờng Tiêu thụ sản phẩn khó, sản xuất rau trong môi tr−ờng có chứa vi khuẩn tả.

Sản xuất ng−ng trệ, sai lệch thời điểm thu hoạch, tăng chi phí chăm sóc, bảo quản.

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ủiều tra

Để đánh giá tác động của rủi ro đến thu nhập của hộ trong sản xuất rau tôi đ1 tiến hành l−ợng hoá một số tổn thất có thể tính toán đ−ợc để xác định tổn thất do rủi ro gây ra trong năm 2008. Những tổn thất đ−ợc tính toán chủ yếu là những thiệt hại về tiền mà hộ đ1 mất đi trong quá trình sản xuất.

Bảng 4.11: Những tổn thất về vật chất do rủi ro gây ra cho các nhóm hộ điều tra

Xã Văn Đức Xã Đặng Xá Xã Yên Thờng

Sx theo MH Không theo mh Sx theo MH Không theo mh Sx theo MH Không theo mh

TT Diễn giải

Tổng tổn

thất(1000đ) (%) CC thất(1000đ) Tổng tổn (%) CC thất(1000đ) Tổng tổn (%) CC thất(1000đ) Tổng tổn (%) CC thất(100đ) Tổng tổn (%) CC thất(1000đ) Tổng tổn (%) CC 1 Rủi ro khâu đầu vào

- Giá cả đầu vào tăng cao 320 5.2 40 1 252 6 75 1.8 100 6.9 150 2

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ của các hộ sản xuất rau ở huyện gia lâm, hà nội (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)