Thị trường tiờu thụ sản phẩm thịt lợn và kờnh tiờu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 109 - 112)

c) Những tồn tại và nguyờn nhõn ảnh hưởng đến phỏt triển chăn nuụi l ợn thịt

4.2 Thị trường tiờu thụ sản phẩm thịt lợn và kờnh tiờu thụ sản phẩm

Thị trường là một khõu tất yếu của sản xuất hàng hoỏ. Dưới tỏc động của cụng cuộc đổi mới, thị trường và hệ thống tiờu thụ thịt lợn trong nước đó cú những thay đổi rừ rệt, từ chỗ chủ yếu là ụ hỡnh HTX tham gia thị trường sang chỗ gần như tư nhõn thay thế hoàn toàn. Thị trường thịt lợn được tự do cạnh tranh hơn, nhiều đối tượng tham gia hơn, năng động hơn, cú lợi cho người tiờu dựng và thỳc đẩy người sản xuất.

Theo nhõn định chung về thị trường thịt lợn huyện Gia Lộc, sản phẩm bỏn ra trờn thị trường chủ yếu là thịt lợn tươi khụng qua chế biến, hiện nay thị trường đầu ra của cỏc sản phẩm thịt lợn chủ yếu là phục vụ nhu cầu thực phẩm tại chỗ tập trung ở cỏc trung tõm thị trấn, thị xó, cỏc cụm xó trừ cỏc hộ chăn nuụi quy mụ lớn họ thường liờn hệ với cỏc trung tõm tiờu thụ lớn để tiờu thụ sản phẩm của mỡnh và những trung tõm này sẽ đến tận nơi vận chuyển, hỡnh thức mua bỏn nhanh gọn. Cỏc hộ chăn nuụi QMNdo hầu hết là họ bỏn qua trung gian và tư nhõn giết mổ nờn đa số bị rơi vào trường hợp ộp cấp, ộp giỏ gõy bất lợi cho người sản xuất khi bỏn sản phẩm của mỡnh sản xuất rạ Bờn cạnh đú giỏ cả đõu vào giỏ đầu ra thịt hơi trong những thỏng trở lại đõy quỏ cao khiến cho lượng cầu hạn chế và chớnh điều này sẽ hạn chế sự phỏt triển chăn nuụi lơn.

Bảng 4.15. Giỏ cả đầu vào và đầu ra của ngành chăn nuụi lợn thịt

Đơn vị tớnh 1000đ/kg Năm So sỏnh STT Danh mục 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 2007/2005 1 Giỏ đầu vào 2 Gạo 5.200 5.800 8.000 111,5 137,9 153,8 3 Ngụ 2.800 3.400 5.200 121,4 152,9 185,7 4 Cỏm 2.500 3.200 2.800 116,7 133,3 155,6 5 Thức ăn cụng nghiệp 5.500 6.700 7.800 121,8 116,4 141,8 II Giỏ đầu ra 1 Thịt nạc 50.000 65.000 70.000 130,0 107,7 140,0 2 Thịt mụng 45.000 50.000 60.000 111,1 120,0 133,3 3 Thịt vai 35.000 40.000 55.000 114,3 137,5 157,1 4 Thị ba chỉ 25.000 28.000 40.000 112 142,8571 160,0

Nguồn: Sở nụng nghiệp&PTNT

20.000đ/kg như vậy giỏ thịt nạc trong 2 năm đó tăng 40.000% thịt mụng tăng 33,3% thịt vai tăng 57% và thịt ba chỉ tăng 60%. Giỏ thịt lợn tăng như vậy là tốt song cũng kộo theo giỏ nguyờn liệu đầu vào cho chăn nuụi tăng lờn năm 2005 giỏ gạo từ 4.000đ/kg lờn 8.000đ/kg tăng 4.000đ/kg như vậy trong2 năm đó tăng 53,8% giỏ ngụ tăng 85,7%, giỏ cỏm tăng 80 và sắn tăng 55,67% thức ăn cụng nghiệp tăng 41,8%,

Giỏ cả cỏc nụng sản phẩm núi chung và của thịt lợn núi chung được xem như một yếu tố quyết định tỏc động đến mọi đối tượng, từ người sản xuất chế biến, tiờu thụ và người tiờu dựng. Chế biến và tiờu thụ thịt lợn hầu như hoàn toàn vận động cơ chế thị trường điều tiết, vỡ vậy biến động giỏ cả trờn thị trường lại càng tỏc động cỏch mạng mẽ từ giai đoạn từ sản xuất đến tiờu dựng ở mỗi thời điểm khỏc nhau sẽ cho ra mức giỏ khỏc nhau điều đú là hoàn toàn phự hợp với điều kiện tự nhiờn tuy nhiờn nú cũng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trường; nếu được giỏ của đầu ra mà giỏ đầu vào tăng thỡ thu nhập của hộ đương nhiờn cũng giảm, nếu giỏ đầu vào giảm thỡ giỏ đầu ra chắc chắn khụng thể caọ Nếu hộ quyết định bỏn với giỏ cao thỡ khi đú sản phẩm của họ khụng thể bỏn được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện naỵ

* Sơ đồ kờnh tiờu thụ sản phẩm thịt lợn ở cỏc hộ chăn nuụi trờn địa bàn huyện Gia Lộc Hộ chăn nuụi QMN QML QMV Tư nhõn giết mổ Trung tõm

Qua quỏ trỡnh điều tra về kờnh tiờu thụ thịt lợn ở hộ chăn nuụi tại 4 xó trờn địa bàn huyện cho thấy: Lợn thịt được sản xuất ở 3 loại hộ chăn nuụi thỡ cú 3 phương thức tiờu thụ khỏc nhau: 100% hộ chăn nuụi QML bỏn trực tiếp cho cỏc trung tõm tiờu thụ, hộ QMV cú 90,5% bỏn trực tiếp cho trung tõm tiờu thụ, 9% bỏn qua trung gian; hộ QMN khụng cú hộ nào bỏn qua trung tõm tiờu thụ mà chủ yếu là qua trung gian 47,8% và tư nhõn giết mổ 52,2%. Túm lại kờnh tiờu thụ thị trường thịt lợn trờn địa bàn huyện rất hạn chế, tiờu thụ sản phẩm mới chỉ dừng lại ở quy mụ địa phương, chưa cú sự liờn doanh liờn để tạo sự bứt phỏ. Việc tiờu thụ như vậy dẫn đến sự thiệt thũi về giỏ đối với những hộ chăn nuụi núi chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 109 - 112)