Năm 1887, Ringer lă người đầu tiín phât hiện dung dịch đẳng trương NaCl có cho thím KCl vă CaCl2 theo một tỷ lệ nhất định, giữ cho cơếch có phản xạ co cơ giống như trong cơ thể còn nguyín vẹn trong thời gian lđu hơn nhiều so với cơếch chỉ ngđm trong dung dịch đẳng trương NaCl. Sau năy Zac vă Lob tiến hănh thí nghiệm trín trứng câ Fundulus thấy rằng: Trứng không nở trong dung dịch chỉ có NaCl. Nếu dùng dung dịch CaSO4 có nồng độ xâc định để thím văo dung dịch NaCl với một tỷ lệ thích hợp, tạo ra sự tương quan tối ưu giữa câc ion thì trứng câ Fundulus sẽđạt tỷ lệ tạo thănh phôi cao nhất lă 75%. Sau năy tiếp tục có nhiều số liệu thực nghiệm chứng minh rằng noron thần kinh chỉ có thể hưng phấn khi trong băo tương của sợi trục có cả ion hóa trị một vă ion hóa trị hai.
Từ những kết quả nghiín cứu trín, Laxarev đê đưa ra lý thuyết ion về sự tương thích hoặc đối khâng giữa một số ion. Ông cho rằng, khi tế băo ở trạng thâi nghỉ ngơi sẽ duy trì tỷ lệ giữa ion hóa trị một vă ion hóa trị hai ở một giâ trị xâc định vă không thay đổi:
2 1 C C = hằng số (7.6) C1: Nồng độ ion hóa trị 1 C2: Nồng độ ion hóa trị 2
Khi kích thích, tỷ số năy bị thay đổi dẫn đến sự hưng phấn nếu tỷ số năy tăng hoặc dẫn tới sựức chế hưng phấn nếu tỷ số năy giảm.
Lý thuyết hưng phấn của Laxarev giải thích được kết quả thí nghiệm của Flygn. Đó lă hiện tượng kích thích bằng dòng điện một chiều, khi đóng mạch thì hưng phấn xuất hiện
ở cực đm còn cực dương thì bịức chế. Ngược lại khi ngắt mạch, hưng phấn lại xuất hiện
ở cực dương còn cực đm lại bị ức chế. Laxarev giải thích như sau: Khi đóng mạch, câc ion dương sẽ rời khỏi cực dương về phía cực đm theo hướng của điện trường. Ion dương hóa trị một linh động hơn so với ion dương hóa trị hai cho nín tập trung ở cực đm nhiều hơn. Do vậy, ở cực đm tỷ lệ giữa ion hóa trị một trín ion hóa trị hai tăng lín, dẫn đến hưng phấn xuất hiện ở cực đm. Ngược lại ở cực dương, câc ion dương hóa trị hai rời chậm nín có nồng độ cao hơn so với ion dương hóa trị một đê rời nhanh lăm cho tỷ lệ ion hóa trị một trín ion hóa trị hai giảm xuống gđy ra sựức chế hưng phấn ở cực dương. Khi ngắt mạch, không còn dòng điện kích thích, câc ion sẽ trở về trạng thâi phđn bố như lúc ban đầu (lúc chưa kích thích). Câc ion dương lại di chuyển từ cực đm về phía cực dương. Ion dương hóa trị một bị ít phđn tử nước bao quanh so với ion dương hóa trị hai nín ion dương hóa trị một dễ dăng thoât ra khỏi câc phđn tử nước bao quanh hơn ion hóa trị hai. Tại cực dương, tỷ lệ ion dương hóa trị một trín ion dương hóa trị hai tăng lín, dẫn đến hưng phấn lại xuất hiện ở cực dương. Ngược lại, ở cực đm, câc ion dương hóa trị hai rời chậm nín lại có nồng độ cao hơn so với ion dương hóa trị một đê rời nhanh lăm cho tỷ lệ
ion hóa trị một trín ion hóa trị hai giảm xuống, gđy ra sựức chế hưng phấn tại cực đm. Lý thuyết hưng phấn của Laxarev chưa đưa ra cụ thể ngưỡng về tỷ lệ giữa ion hóa trị một vă ion hóa trị hai khi tế băo ở trạng thâi nghỉ ngơi bằng bao nhiíu? Để từđó biết được khi có kích thích dẫn đến tỷ lệ ion hóa trị một trín ion hóa trị hai đạt giâ trị vượt ngưỡng sẽ
gđy ra hưng phấn còn bằng hoặc nhỏ hơn ngưỡng sẽ không gđy ra sự hưng phấn. Vấn đề
năy câc nhă khoa học đang tiếp tục nghiín cứu nhất lă về vai trò cụ thể của ion hóa trị hai
để bổ sung cho quan điểm của Laxarev.