* Đối với axit mạnh vă kiềm mạnh: Trong dung dịch axit mạnh được đặc trưng bởi nồng độ H+ cao còn kiềm mạnh đặc trưng bởi nồng độ OH- cao. Mặc dù kích thước của ion nhỏ hơn kích thước siíu lỗ nhưng câc ion không thể đi qua siíu lỗ. Điều năy được giải thích do trong dung dịch câc ion bao giờ cũng bị hydrat hóa hay bị câc ion khâc dấu bao bọc xung quanh. Ion có kích thước căng nhỏ thì lớp vỏ hydrat căng dăy. Ví dụ K+ có
đường kính 2,6 chAo ỉ có 4 phđn tử nước bao quanh còn Na+ có đường kính 1,9 lại có tới 8 phđn tử nước bao quanh. Do vậy, kích thước thực tế của ion trong dung dịch lớn hơn rất nhiều so với kích thước của siíu lỗ. Mặt khâc, câc ion do bị lớp vỏ hydrat bao bọc nín hạn chế khả năng tương tâc tĩnh điện với câc ion trín thănh siíu lỗ. Điều đặc biệt lă câc ion H
o A
+ vă OH-đều có khả năng tham gia văo câc phản ứng hoâ học rất cao cho nín chúng dễ bị câc phđn tử trín bề mặt măng hấp phụ. Chính vì vậy tế băo vă mô không bị tổn thương bởi axit hay kiểm thì chúng cũng hoăn toăn không thấm axit mạnh vă kiềm mạnh. Axit mạnh vă kiềm mạnh chỉ thấm văo trong tế băo khi tế băo đê bị tổn thương do tâc nhđn vật lí hay hoâ học. Trakhochin đê tiến hănh thí nghiệm trín trứng cầu gai. Ông đê tiím vital không mău (một chất chỉ thị gặp axit sẽ cho mău đỏ) văo trứng cầu gai vă sau
đó thả trứng văo nước biển có nồng độ H2SO4 thấp. Vì H2SO4 lă axit mạnh nín trứng cầu gai hoăn toăn không thấm nín trứng vẫn có mău như trứng bình thường. Song nếu dùng tia tử ngoại để chiếu lín trứng cầu gai thì trứng sẽ bị tổn thương nín H2SO4 dễ dăng đi văo tế băo lăm trứng cầu gai sẽ có mău đỏ (do vital phản ứng với H2SO4 cho hợp chất có mău đỏ).
* Đối với axit yếu vă kiềm yếu: Câc axit yếu vă kiềm yếu có thể thấm qua măng tế băo một câch dễ dăng vì chúng hòa tan tốt trong Lipit. Khi đê ở trong tế băo câc axit yếu vă kiềm yếu có thể bị phđn ly thănh câc ion ít khuyếch tân vă lại bị hydrat hóa nín chúng không thoât ra ngoăi môi trường được. Đó lă nguyín nhđn dẫn đến lăm cho câc chất điện phđn yếu thường có nồng độ cao ở trong tế băo. Hiện tượng trín gọi lă tính thấm một chiều. Tính thấm của tế băo đối với axit yếu vă kiềm yếu phụ thuộc văo độ pH vă thănh phần hóa học của môi trường. Nếu độ pH của môi trường dịch chuyển về phía axit (tức giău H+) thì độ phđn ly của axit yếu sẽ giảm xuống nín dễ xđm nhập văo trong tế băo. Nếu độ pH của môi trường dịch chuyển về phía kiềm (tức giău OH-) thì độ phđn ly của câc bazơ yếu sẽ giảm xuống nín cũng dễ xđm nhập văo trong tế băo. Vấn đề năy đê được Overton thí nghiệm trín nòng nọc ếch. Nòng nọc sống trong nước ngọt, nếu thím văo
nước một ít chất nitratstricnin nồng độ 0,01% thì nòng nọc vẫn sống bình thường mặc dù ion stricnin rất độc nhưng nó hoăn toăn không thấm qua da nòng nọc được. Nếu ta tiếp tục thím văo một ít chất cacbonat natri thì nòng nọc sẽ chết ngay. Nguyín nhđn do ion stricnin đê kết hợp với ion cacbonat tạo thănh axit yếu lă stricnin cacbonat vă dễ dăng thấm qua da nòng nọc nín lăm cho nòng nọc bị chết nhanh.
Axit yếu vă kiềm yếu có tính thấm một chiều theo hướng từ môi trường văo trong tế băo. Bản chất của hiện tượng tính thấm một chiều theo Rubinstein lă do sự khâc nhau về giâ trị của câc tham số hóa lý ở môi trường vă trong nội băo, do đó sẽ gđy nín sự thay đổi trạng thâi hóa lý của câc chất thấm qua măng tế băo. Thí dụở môi trường bín ngoăi phđn tửở dạng không phđn ly, khuyếch tân mạnh (ví dụ như H2CO3) nhưng khi thấm văo trong tế băo, phđn tử lại phđn ly (H2CO3 → H+ + HCO3-) vă khuyếch tân yếu. Khi ở dạng câc ion, chúng sẽ bị lớp vỏ hidrat bao bọc nín không thể thấm ra môi trường ngoăi được.