Tổng trở của tế băo vă mô.

Một phần của tài liệu lý sinh học (Trang 68 - 69)

Đểđặc trưng định lượng cho mối liín hệ kể trín, đồng thời để tiện việc khảo sât, Tarutxop đê đưa ra hệ số K cho việc đânh giâ đối tượng nghiín cứu sẽ nhanh vă có ý nghĩa hơn, thay vì dùng đồ thị biểu diễn sự biến đỗi của điện trở nhưđê trình băy trín. Hệ số năy được xâc định như sau:

(2.5) Trong đó ω1 , ω2được chọn tuỳ theo đối tượng nghiín cứu.

Ví du:û Khi khảo sât trín một dđy thần kinh, thực nghiệm cho thấy rằng điện trở có giâ trị cực tiểu ở tần số ω2 = 109 Hz vă ω1 = 104 Hz nín:

(2.6) Giâ trị K căng lớn sự phụ thuộc của điện trở văo tần số năy căng

mạnh vă ngược lại giâ trị năy nhỏ khi tế băo, mô đê bị chết.

Trong câc tế băo vă mô bình thường, hệ số K phụ thuộc văo vị trí của đối tượng theo bậc thang tiến hoâ của sự sống.

Ví dụ:

Hệ số K của gan động vật có vú khoảng 9 ÷ 10 Hệ số K của gan động vật mâu lạnh khoảng 2 ÷ 3

Còn trong cơ thể người hoặc động vật, hệ số K phụ thuộc văo cường độ trao đổi chất của từng loại mô.

- Ở câc mô sống có cường độ trao đổi chất mạnh mẽ như gan, lâch thì hệ số K có giâ trị lớn.

- Còn ở một số cơ quan có cường độ trao đổi chất thấp hơn (cơ) thì hệ số K lại có giâ trị nhỏ.

Câc giâ trị Rω1, Rω2 được tiến hănh trong cùng nhiệt độ, điều kiện thí nghiệm như nhau, vă thời gian rất gần nhau. Nín tỷ sốđo được tương đối ổn định khi mô vă tế băo ở trạng thâi sinh lý bình thường (ở tần số cao điện trở của cơ ít thay đổi trong một thời gian dăi, trong khi đó điện trởở vùng tần số nguồn điện thấp bị thay đổi nhiều hơn)

21 1 ω ω R R k= 9 4 10 10 R R K =

81

Sự thay đổi điện trở lăm cho tính dẫn điện của tế băo vă mô bị thay đổi theo, nguồn gốc chính lă do khả năng xảy ra hiện tượng phđn cực của chúng. Do đó hệ số K còn được gọi lă hệ số phđn cực

Một phần của tài liệu lý sinh học (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)