Chơng II :Tổ hợp Xác suất –

Một phần của tài liệu Bài soạn ĐS 11 CO BAN (Trang 35 - 36)

II. Bài tập về nhà: SGK

Chơng II :Tổ hợp Xác suất –

Tiết 22-23:

quy tắc đếm

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

• Hiểu và nhớ đợc quy tắc cộng và quy tắc nhân.

• Phân biệt đợc các tình huống sử dụng quy tắc cộng với các tình huống sử dụng quy tắc nhân.

• Biết lúc nào dùng quy tắc cộng, lúc nào dùng quy tắc nhân.

2. Kỹ năng.

• Biết vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải một số bài toán đếm đơn giản.

• Biết phối hợp cả hai quy tắc.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên chuẩn bị các phiếu học tập, bảng phụ.

Học sinh ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp.

III. Nội dung:

A. Bài cũ:

H? Cho tập hợp A = {1,2,3,4,5,6}, tập hợp B = {1,3,5}

Đếm số phần tử của tập hợp A, B và đếm số phần tử của A\B?

B. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV chép đề lên bảng. -Yêu cầu tìm A\B.

-Kiểm tra kết quả của HS, sửa chữa sai lầm nếu có.

Đa ra ký hiệu n(A), A để chỉ số phần tử của A. -Đọc nghiên cứu đề. -Nhớ lại kiến thức cũ: Tập hợp và các phép toán về tập hợp. -Số phần tử của A là 6, B là 3, A\B là 3. Xây dựng quy tắc cộng. HĐTP 1: Hình thành khái niệm từ ví dụ thực tế (ví dụ 1 SGK). -GV yêu cầu HS đọc đề. -GV hớng dẫn: HS đọc và nghiên cứu VD1. Tìm phơng hớng giải. -Có 6 cách chọn quả cầu trắng, 3 cách chọn quả cầu đen.Do đó có 6+3=9 cách chọn quả cầu.

Mỗi lần lấy ra một quả cầu bất kỳ là một lần chọn.Vậy có mấy cách chọn mấy quả cầu trắng mấy quả cầu đen?

-GV kiểm tra KQ của học sinh.

GV đặt vấn đề dẫn đến phát biểu quy tắc. HĐTP 2: Quy tắc (SGK).

HĐTP 3: Cho HS làm HĐ 1 trong SGK Nêu mối quan hệ, nhận xét?

Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao nhau, thì

n(A∪ B) = n(A) + n(B) GV:

Có thể mở rộng quy tắc đếm cho nhiêuù hành động không?

GV cho VD

Chú ý:

Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động.

-Học sinh phát hiện tri thức mới. -Ghi nhận tri thức mới.

-Đọc và nghiên cứu HĐ1. -Tìm phơng hớng giải -áp dụng kiến thức mới

Chú ý lắng nghe, tiếp nhận kiến thức. HS nêu kết luận.

Xây dựng quy tắc nhân.

HĐTP 1: Ví dụ thực tế (SGK) GV phân tích 2 hành động liên tiếp. HĐTP 2: Phát biểu quy tắc nhân.

Yêu cầu HS đọc SGK trang 45 phần quy tắc

HĐTP 3: Củng cố kiến thức

Chia nhóm và yêu cầu HS làm bài tập trong hoạt động 2 Trang 45 SGK

-Cho đại diện nhóm trình bày -Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét -Hỏi em nào có cách khác không.

-Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hoá nội dung.

Chú ý:

Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp.

Học sinh đọc và nghiên cứu SGK Ghi nhận kiến thức mới .

Gợi ý: Để đi từ A đến C, qua B, ta phải thực hiện liên tiếp hai hành động sau:

-Hành động 1-Đi từ A đến B. Có 3 cách chọn.

-Hành động 2- Đi từ B đến C .ứng với mỗi cách chọn con đờng đi từ a đến B có 4 con đờng đi từ B đến C.

Vậy có 3.4=12 con đờng đi từ A đến C, qua B.

Một phần của tài liệu Bài soạn ĐS 11 CO BAN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w