Lời văn, đoạn văn tự sự:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 39 - 43)

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề vă liín kết trong đoạn văn • Xđy dựng được đoạn văn giới thiệu vă kể chuyện sinh hoạt hăng ngăy

• Nhận ra câc hình thức, câc kiểu cđu thường dùng trong việc giới thiệu nhđn vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liín hệ giữa câc cđu trong đoạn văn vă vận dụng để xđy dựng đoạn văn giới thiệu nhđn vật vă kể việc

II. TIẾN TRÌNH DẠY VĂ HỌC :1. Chuẩn bị : SGK, SBT, giâo ân 1. Chuẩn bị : SGK, SBT, giâo ân 2. Câc bước lín lớp :

a.Ổn định lớp :

b.Kiểm tra :

• Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh

c. Băi mới:

• Giới thiệu băi : - Tiếp nối với việc giới thiệu về chuỗi sự việc, sự vật, nhđn vật, chủ đề vă dăn băi trong băi văn tự sự. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về câch hănh cđu. Nghĩa lă băi học mới năy sẽ giúp câc em biết câch viết lời văn, đoạn văn mă đặc biệt lă lời giới thiệu vă lời kể sự việc

• Tìm hiểu băi :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Băi ghi

1. Câc cđu văn đê giới thiệu nhđn vật năo?

Học sinh đọc đoạn 2 (SGK, tr 58)

 Đoạn 1 gồm 2 cđu, mỗi cđu giới thiệu hai ý rất cđn đối, đầy đủ. Không thừa không thiếu

- Cđu a: một ý về Hùng Vương, một ý về Mị Nương

I. Lời văn, đoạn văn tựsự: sự:

1. Lời văn giới thiệunhđn vật: nhđn vật:

a/ Băi tập 1

2. Qua đó, lời giới thiệu bao hăm việc cung cấp thông tin về nhđn vật, vă còn băy tỏ thâi độ khen chí đối với nhđn vật. Hêy tìm những biểu hiện

Cđu b: một ý về tình cảm, một ý về nguyện vọng.

 Câch giới thiệu hăm ý đề cao khẳng định: Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, yíu thương… hết mực, muốn kĩn… một người chồng thật xứng đâng)

2. Câc cđu văn trong đoạn trín đê giới thiệu ai?

GV: Do tăi của hai chăng

ngang nhau, nín câch giới thiệu cũng nganh nhau, cđn đối, tạo nín vẻ đẹp của đoạn văn

3. Câc cđu văn giới thiệu trín đđy thường dùng những từ, cụm từ gì?

4. Hêy mô phỏng câc kiểu cđu để giới thiệu một số nhđn vật khâc:

5. Như vậy, khi giới thiệu nhđn vật, lời văn cần giới

 Đoạn văn trín gồm 6 cđu: - Cđu a: giới thiệu chung - Cđu b, c: giới thiệu một người - Cđu d, đ: giới thiệu một người - Cđu e: kết lại (rất chặt chẽ)  “có”, “lă”, “gọi lă” kỉm theo một số danh từ riíng, tính từ năo đó mă người viết (nói) lựa chọn - Vua Hùng có người con gâi đẹp

- Ở vùng Sóc Sơn có hai vợ chồng

- Ngăy xưa, có 2 anh em nhă kia

- Thânh Gióng lă người anh hùng đê chiến thắng giặc Đn - Lạc Long Quđn lă một vị thần

thuộc nòi rồng, con trai thần Long Hải. Thđn thường ở dưới nước, có sức khoẻ vô địch vă có nhiều phĩp lạ

- Tuệ Tĩnh lă một lương y nổi tiếng

 Giới thiệu cụ thể về tín nhđn vật, lai lịch, quan hệ, tính tình, tình cảm, ý nghĩ…

thiệu (đề cập đến) yíu cầu gì?

6. Mục đích của việc giới thiệu lă gì?

* Học sinh quan sât đoạn trích 3 (SGK trang 59) trả lời đúng, đến phần ghi nhớ thứ 2

7. Đoạn văn trín đê dùng những từ gì để kể những hănh động của nhđn vật? Gạch dưới câc từ chỉ hănh động đó?

8. Câc hănh động được kể theo thứ tự năo?

9. Câc hănh động ấy đem lại kết quả gì?

10. Lời kể trùng điệp về “mưa ngập… ngập… dđng…” gđy được ấn tượng gì cho người đọc?

11. Đọc lại đoạn văn kể về việc Gióng ra trận đuổi giặc Đn rồi cho biết thứ từ, quan hệ của hănh động, sự việc vă câc động từ (SGK tr 26)

12. Hêy kể lại sự việc trín bằng lời văn của em

13. Đọc lại câc đoạn văn (1) (2) (3) ở trín rồi cho biết mỗi đoạn biểu đạt ý chính năo? Gạch dưới cđu biểu đạt ý chính. Người ta gọi đó lă cđu gì? Tại sao?

14. Hêy kể đoạn văn theo ý chính trước về Thânh Gióng Giâo viín yíu cầu học sinh đânh số thứ tự của câc cđu

 Đoạn văn (3) kể câc hănh động của Thuỷ Tinh: đến sau, nổi giận đem quđn đuổi theo đòi cướp, hô mưa, gọi gió, dđng nước sông lín cuồn cuộn đânh Sơn Tinh – Hậu quả lă lũ lụt dđng trăn như biển khắp nột nơi: “nước ngập… nước nhập… nước dđng…”

 Diễn biến của sự việc

 Dẫn dắt chuỗi sự việc, trình tự diễn biến sự việc

 Ấn tượng về hậu quả khủng kiếp của cơn giận của Thuỷ Tinh

 Đoạn 1: Biểu đạt ý “vua Hùng kĩn rể”. Muốn kĩm rể thì trước hết vua phải có con gâi đẹp  có lòng yíu thương  Có ý kĩm rể tăi giỏi (Nếu nói đảo lại: Vua Hùng muốn kĩn rể xứng đâng bởi vì ông có một người con gâi đẹp…  Văn giải thích chứ không phải lă văn kể)

15.  Đoạn 2: Biểu đạt ý: Có hai người đến cầu hôn, đều có tăi lại như nhau, đều xứng đâng lăm rể vua Hùng: Muốn nói được ý năy thì phải giới thiệu từng người, phải dẫn dắt. Hai người có tăi nhưng không được giống nhau

Đoạn 3: Biểu đạt ý: Thuỷ Tinh dđng nước đânh Sơn Tinh. Muốn biểu đạt ý năy, người kể phải kể trận đânh theo thứ tự trước sau, từ nguyín nhđn đến trận đânh

trong mỗi đoạn  Cđu a:

- Đoạn văn kể về việc chăn bò rất giỏi của Sọ Dừa - Cđu chủ đề lă cđu (2) - Cđu (1) chuẩn bị cho cđu (2), câc cđu (3)(4) nõi rõ Sọ Dừa chăn bò giỏi như thế năo vă cđu (5) lă kết quả việc chăn bò giỏi của Sọ Dừa

 Cđu b:

- Đoạn văn kể về việc ba cô gâi thay phiín nhau đem cơm cho Sọ Dừa vă thâi độ của họ đối với chăng

- Cđu (2) lă cđu quan trọng nhất, lă cđu chủ đề

- Cđu (1) đóng vai trò dẫn dắt, giải thích cho cđu (2)  Cđu c:

- Đoạn văn kể về tính nết trẻ con vă đâng yíu của cô Dần

- Cđu (1)(2) lă cđu chủ đề (thực chất lă một cđu nhưng tâc giả tâch đôi ra đầy dụng ý nghệ thuật)

- Câc cđu (3)(4)(5) đều triển khai ý chính

1. Cđu a: Sai Cđu b: Đúng

 Cđu a sai lă vì trình tự câc động tâc bị đảo ngược nín câc cđu văn trở nín vô cùng phi lý

2. GV gợi ý học sinh vận dụng câc kiểu cđu giới thiệu để viết. Mỗi học sinh viết ít nhất tại lớp 1 cđu văo giấy, GV kiểm tra, gọi một số học sinh

 Giúp cho người đọc (nghe) hiểu vă hình dung được nhđn vật Học sinh đọc phần (1) ghi nhớ (SGK tr 59)

đọc lín vă đânh giâ, cho học sinh sửa nếu sai

VD: Thânh Gióng lă người anh hùng đê đânh tan giặc Đn Câch lăm tương tự băi 3

III.Củng cố:

- Lời văn tự sự nhằm mục đích gì?

- Thế năo lă một đoạn văn? Viết một đoạn văn tự sự

IV. Dặn dò:

- Học ghi nhớ, lăm băi tập, chuẩn bị băi

Tuần 6 ~ Băi 6:

Tiết 21 – 22

Văn bản: THẠCH SANHTHẠCH SANH

(Truyện cổ tích)

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Nắm được nội dung, ý nghĩa vă một số đặc điểm tiíu biểu của nhđn vật người dũng sĩ

• Kể lại được truyện bằng ngôn ngữ kể của bản thđn

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w