Ghi nhớ: SGK/ 28, 29 I Luyện tập:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 156 - 160)

III/ Luyện tập:

4/ Củng cố: em hêy viết một đoạn văn miíu tả giờ ra chơi ở trường em 5/ Dặn dò: học thuộc băi, lăm luyện tập, soạn băi tiếp theo

Tuần 21 Tiết 81, 82

Băi 20: Văn bản

BỨC TRANH CỦA EM GÂI TÔI

Tạ Duy Anh

I/ Mục tiíu cần đạt: giúp HS

- Nắm được nội dung vă ý nghĩa của truyện

- Nắm được NT kể chuyện vă miíu tả tđm lí nhđn vật trong tâc phẩm

II/ Câc bước lín lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra băi cũ:

- thế năo lă văn miíu tả?

- Văn miíu tả có những đặc điểm gì? 3/ Dạy băi mới:

Nói đến tình thđn mâu mủ, ngoăi tình cảm cha con, mẹ con thiíng liíng còn có một tình cảm vô cùng quý bâu. Đó lă tình cảm anh em, chị em. Vă đôi khi những tình cảm chđn thănh, tốt đẹp không dễ gì nhận ra mă phải trải qua thử thâch mới có thể thấy được. Ta sẽ thấy được những tình cảm đó qua băi học ngăy hôm nay

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Băi ghi

Em hêy giới thiệu về tâc giả vă hoăn cảnh ra đời của tâc phẩm GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiín, biến đổi theo trạng thâi, tđm trạng của nhđn

HS đọc SGK/ 33

Cả hai nhđn vật anh vă em đều lă nhđn vật chính của truyện vì cùng tham gia tạo nín câc tình huống truyện, lăm nổi bật chủ

I/Đọc – tìm hiểu chú thích:

1/ Tâc giả – tâc phẩm: SGK/ 33

vật

GV vă HS cùng tìm hiểu chú tbích câc từ khó

Theo em, nhđn vật chính trong truyện lă ai?

Vì sao? (HSTL)

Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Theo lời của nhđn vật năo? Việc lựa chọn ngôi kể đó có tâc dụng gì?

Hêy chỉ ra câc chi tiết miíu tả hănh động, diễn biến tđm trạng của người anh từ đầu cho đến lúc thấy em gâi tự chế mău vẽ? Những anh đânh giâ những việc của em gâi lăm như thế năo? Sự biến đổi tđm trạng của người anh diễn ra khi năo?

Khi mọi người phât hiện ra tăi vẽ của KP, người anh đê có những ý nghĩ gì? Những hănh động gì? Em hêy tìm những chi tiết chứng minh điều đó?

Người anh đê lăm việc gì mă trước giờ mình vẫn coi khinh? Khi xem xong những bức tranh ấy, người anh có tđm trạng gì? Vì sao?

đề. Nhưng người anh có vị trí quan trọng hơn. Truyện không nhắm văo việc ca ngợi , khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của cô em gâi mă chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh ở nhận vật người anh qua việc trình băy những diễn biến tđm trạng của người anh.

Truyện kể theo ngôi thứ nhất bằng lời kể của người anh. Câch kể năy cho phĩp tâc giả miíu tả tđm trạng nhđn vậtmột câch tự nhiín bằng lời của chính nhđn vật ấy. Câch lựa chọn ngôi kể năy còn giúp nhđn vật kể chuyện có thể tự soi xĩt tình cảm, ý nghĩ của mình để tự vượt lín hoăn thiện nhđn câch. HS tự tìm vă gạch trong SGK

Trò nghịch ngợm của trẻ con vă nhìn bằng câi nhìn không để ý Khi tăi năng của em gâi được phât hiện, như một “thiín tăi hội hoạ”

Mọi người vui mừng chỉ riíng người anh lă cảm thấy buồn (HS tự tìm vă gạch dưới chi tiết trong SGK)

xem trộm tranh của em

cậu thấy thất vọng về mình vì đê thua kĩm em gâi mình

lạnh nhạt, thờ ơ, không tỏ ra thương yíu em như trước nữa

2/ Thể loại: Truyện ngắn. 3/ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự + Miíu tả. 4/ Chú thích:2, 3, 4. 5/ Tóm tắt:

II/Đọc – tìm hiểu văn bản:

Từ lúc đó trở đi, thâi độ của người anh đối với KP như thế năo?

Theo em vì sao người anh lại có thâi độ như vậy?

GV cho Hs đọc lại đoạn “Trong gian phòng…”đến hết

Sau một thời gian miệt măi tập vẽ, cuối cùng KP đê đạt thứ hạng gì trong cuộc thi vẽ? Tđm trạng của KP như thế năo? KP đê lăm gì để anh có mặt trong cuộc triễn lêm tranh?

Khi đứng trước bức tranh của em gâi, người anh đê có tđm trạng gì?

Vì sao người anh lại có tđm trạng ấy?

Từ người kể của người anh, KP hiện lín trước mắt chúng ta lă một cô bĩ như thế năo?

Em hêy tìm những chi tiết chứng minh cho điều ấy?

Trong những phẩm chất tốt đẹp của KP, em thích nhất điểm năo? Vì sao?

người anh nảy sinh thâi độ khó chịu, gắt gỏng vă không thđn với em nữa. Đđy lă một biểu hiện tđm lí đễ gặp ở mọi người nhất lă ở lưa tuổi thiếu niín. Đó lă lòng mặc cảm, tư ti khi thấy người khâc có tăi năng nổi bật. Nhưng cậu vẫn không thể không quan tđm đến những bức tranh ấy vă đm thầm cảm phục tăi năng của em gâi mình

đạt giải nhất trong cuộc thi vẽ. P cảm thấy sung sướng vô cùng. P muốn được chia sẻ niềm vui ấy với người anh của mình. P nắm lấy tay anh, cố năi nỉ anh đến cuộc triễn lêm tranh

cậu ngỡ ngăng vì bức tranh đê vẽ chính cậu, hênh diện vì trong tranh cậu trông thật hoăn hảo. Xấu hổ vì cậu tự thấy mình yếu kĩm không xứng đâng được như bức tranh em gâi vẽ

vì người anh đê hiểu ra rằng bức tranh được vẽ nín bằng tđm hồn lòng nhđn hậu của em gâi mình hồn nhiín, tăi năng, rộng lượng vă nhđn hậu

HS tự tìm vă gạch dưới trong SGK

HS tự bộc lộ

NV tự kể chuyện, tự bộc lộ tđm trạng thâi độ của mình rất thực vă sinh động

Trước thănh công hay tăi năng của người khâc, mỗi người cần

- “tôi bắt gặp…bí mật theo dõi”  tò mò, hiếu kỳ - “tôi cảm thấy mình bất tăi…chỉ muốn gục xuống khóc”

- xem trộm tranh của em

- lạnh nhạt, thờ ơ, không yíu thương em như trước đđy nữ

Em có nhận xĩt gì về nghệ thuật xđy dựng của tâc giả?

Từ truyện ngắn năy, em có suy nghĩ gì vă rút ra băi học gì về thâi độ vă câch cư xử của con người? (HSTL)

GV hướng dẫn HS lăm luyện tập

phải vượt qua mặc cảm, tự ti để có được sự trđn trọng vă niềm vui thật sự, chđn thănh. Lòng nhđn hậu vă sự độ lượng sẽ giúp con người vượt lín trín chính bản thđn mình

HS đọc ghi nhớ/ 35 - “…tôi giật sữngngười…”  ngỡ ngăng, hênh diện,

xấu hổ

2/ Nhận vật Kiều Phương:

- quẹt mău lín mặt

- đoạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh quốc tế

- vẽ người anh trai thật hoăn hảo

 hồn nhiín, tăi năng, rộng lượng, nhđn hậu

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 156 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w