MỤC TIÊU HS cần:

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 cuc hay va du ca nam (Trang 65 - 69)

HS cần:

-Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. -Thành thạo cách đo góc ở tâm tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn.

-Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. -Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”

-Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.

-Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, compa, thước đo góc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Góc ở tâm

Quan sát hình 1 (SGK) rồi trả lời các câu hỏi sau:

a) Góc ở tâm là gì?

b) Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?

c) Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b d) Giải bài tập 1 SGK.

Hoạt động 2: Số đo cung

Cho HS đọc mục 2,3 SGK rồi thực hiện các câu hỏi sau:

a) Đo góc ở tâm hình 1a rồi đền vào chỗ trống · ...? AOB= Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi. BT1: a) 90o b) 1500 c) 1800 d) 0o e) 120o

Xem mục 2,3 SGK rồi lần lượt trả lời từng câu hỏi

· AOB=sđ¼AmB 1. Góc ở tâm BT1: f) 90o g) 1500 h) 1800 i) 0o j) 120o 2. Số đo cung

Vì sao ·AOBvà ¼AmB có cùng số đo? b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm sđ ¼AnB=…?

c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? d) Làm ?1 : Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.

Hoạt động 3: Cộng hai cung

ĐoÏc mục 4 SGK rồi trả lời các câu hỏi a) Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng kí hiệu:

Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB b) Làm ?2

Chứng minh định lí “cộng hai cung” trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Xem mục 4 SGK rồi trả lời các câu hỏi

3. Cộng hai cung

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK

Ngày Soạn : 04/01/10 Tuần:20

Ngày Giảng: 07/01/10 Tiết:38 LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

-Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. -Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”

-Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ, compa.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra

Nêu định lí vê “cộng hai cung” Giải bài tập sau:

Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O, trong các góc tạo thành có góc 40o. Vẽ một đường tròn tâm O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O.

Hoạt động 2: Luyện tập

BT4: Xem hình 7 SGK. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.

BT5: Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết

· 35o

AMB=

a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB.

Giải: · 40o xOs= (gt) ¶ 40o tOy= · · 140o xOt sOy= = · ¶ 180o xOy sOt= = Giải:

Tam giác AOT vuông cân tại A. Ta có: ·AOB=45o

Số đo cung lớn

AB = 360o – 45o = 315o

Giải:

BT6: Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C.

a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC. b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.

BT8: Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai. Vì sao?

a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.

d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

b) Số đo cung nhỏ AB= 45o, số đo cung lớn AB = 360o – 145o = 215o

Giải:

a) ·AOB BOC COA=· = · =120O

b) sđ»AB= sđBC» = sđ»AC=120O

sđ¼ABC= sđBCA¼ = sđ¼ACB=240O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời: a) đúng

b) sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không?

c) sai (như trên) d) đúng

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà Xem lại lí thuyết bài 1 Làm bài tập 7 (SGK)

Ngày Soạn : 12/01/10 Tuần:21

Ngày Giảng: 14/01/10 Tiết: 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY CUNG

I- MỤC TIÊUHS cần: HS cần:

-Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. -Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.

-Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 cuc hay va du ca nam (Trang 65 - 69)