Của đường thẳng và đường tròn

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 cuc hay va du ca nam (Trang 43 - 45)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

của đường thẳng và đường tròn

tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chát của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

-Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bìa cứng hình tròn, compa, êke. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra Giải BT 14 SGK

Hoạt động 2: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

?1a) Đường thẳng và đường tròn cắt a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Ta có OH = 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD // AB nên OK ⊥ CD. Ta có OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 cm Vậy CD = 48 cm ?1

Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng, vô lí. 1/. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Ngày Soạn : 24/11/09 Ngày Giảng: 26/11/09 Tuân: 13 Tiết:25 §4. Vị trí tương đối

Giới thiệu vị trí đường thẳng và đường tròn cắt nhau, cát tuyến.

?2

Nhận xét: Nếu khoảng cách OH tăng lên thì khoảng cách giữa hai điểm A và B giảm đi. Khi hai điểm A và B trùng thì đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung.

b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

Giới thiệu qua hình vẽ (hình 72) -Chú ý thuật ngữ: tiếp tuyến, tiếp điểm.

c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau

Giới thiệu qua hình vẽ (hình 73) Định lí

Hoạt động 3: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn GV giới thiệu bảng tóm tắt SGK Chú ý: Các mệnh đề đảo của ba mệnh đề trên cũng đúng ?3 ?2

-Trong trường hợp đường thẳng a đi qua tâm O, khoảng cách từ O đến đường thẳng a bằng 0 nên OH = 0 < R

-Trong trường hợp đường thẳng a không đi qua tâm O, kẻ OH ⊥

AB. Xét tam giác OHB vuông tại H, ta có OH < OB nên OH < R Chứng minh H trùng với C, OC ⊥ a và OH = R (Như SGK) So sánh khoảng cách OH Nêu định lí (SGK) ?3 a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < R b) Kẻ OH ⊥ BC. Ta tính được HC = 4cm Vậy BC = 8cm. Định lí 2/. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn Hoạt động 4: Củng cố: Làm bài tập 17 SGK ĐS:

6cm; cắt nhau; không giao nhau. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà

Học bài theo SGK, nắm vững ba trường hợp vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Làm bài tập 18, 19, 20 (SGK)

I- MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần:

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 cuc hay va du ca nam (Trang 43 - 45)