Tuân: 11 Tiết:22 §2 Đường kính và dây của đường tròn

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 cuc hay va du ca nam (Trang 36 - 40)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tuân: 11 Tiết:22 §2 Đường kính và dây của đường tròn

?1 Đưa Ra ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.

Định lí 3: SGK ?2 Tính đđộ dài AB

có OC = OC (bán kính) nên nó là tam giác cân tại O, OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID.

?1

Phát biểu được định lí 3.

?2

OM đi qua trung điểm M của dây AB (AB không đi qua O) nên OM ⊥ AB Theo định lí Py- ta-go ta có AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 144 Suy ra AM = 12cm, AB = 24cm Định lí 3 Hoạt động 3: Củng cố: HS nhắc lại hai nhóm định lí

-Về liên hệ độ dài giữa đường kính và dây. -Về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà

Học bài theo SGK, nắm vững các định lí về độ dài đường kính và dây. Làm bài tập 10,11 (SGK)

I- MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần:

-Biết vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.

-Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bìa cứng hình tròn, compa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

Phát biểu hai định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Tính đđộ dài AB. Biết OA=13cm, AM=MB, OM=5cm.

Hoạt động 2: Luyện tập BT 10 SGK

Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b) DE < BC

(Chú ý: Không xảy ra trường hợp DE = BC)

Định lí 2, 3 Giải:

OM đi qua trung điểm M của dây AB (AB không đi qua O) nên OM ⊥ AB Theo định lí Py-ta-go ta có AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 144 Suy ra AM = 12cm, AB = 24cm Giải:

a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có EM = 1 2BC, DM = Luyện tập BT 10 Ngày Soạn : 10/11/09 Ngày Giảng: 12/11/09

BT 11 SGK

Gọi đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.

(Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD).

1 2BC.

Suy ra ME = MB = MC = MD; do đó B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

b) Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC

Giải:

Kẻ OM vuông góc với dây CD

Hình thang AHKB có:

OA = OB và OM // AH // BK nên MH = MK (1)

OM vuông góc với dây CD nên MC = MD (2) Từ (1) và (2) suy ra CH = DK BT 11 Hoạt động 3: Củng cố: HS nhắc các định lí 1, 2, 3

Các bước chứng minh hai bài tập 10, 11. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà

Xem lại bài cũ, nắm vững các bài tập đã giải. Chuẩn bị bài 3.

I- MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần:

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 cuc hay va du ca nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w