Phơng pháp dạy học: phơng pháp trực quan, vấn đáp

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án MT (Trang 27 - 30)

III. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

Hoạt động1:

1- Quan sát, nhận xét:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một vài tranh tĩnh vật màu đẹp, nhằm gây hứng thú cho học sinh, đồng thời đặt câu hỏi.

Hỏi: - Đây là loại tranh gì? - Tranh vẽ những gì?

- màu sắc của tranh nh thế nào? Giáo viên bày mẫu lọ hoa và quả theo nhiều cách.

Hỏi: cách bày mẫu này đã đẹp cha? Hỏi: Hình bao quát của vật mẫu? Hỏi: Tỷ lệ giữa lọ hoa và quả? Hỏi: Màu sắc và độ đậm nhạt? Hỏi: Vẻ đẹp của mẫu?

Hoạt động 2:

2. Cách vẽ:

- Vẽ phác hình.

- Tranh tĩnh vật thờng vẽ vật ở những dạng tĩnh.

- Tranh tĩnh vật thờng treo trong phòng ở, nơi làm việc tạo cho căn phòng thêm đẹp, trang trọng, lịch sự. - Học sinh nhận xét và tự lên đặt mẫu.

- vẽ mảng hình lớn nhỏ.

- Phác mảng đậm nhạt.

Hoạt động 3:

3. Hớng dẫn học sinh làm bài:

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, gợi ý riêng và chỉ ra ở mẫu để đối chiếu với bài vẽ của mình rồi điều chỉnh bố cục về hình và về màu.

- Tìm màu.

- Độ đậm, nhạt của màu. - tơng quan giữa các màu.

- Vẽ màu theo cảm nhận riêng của từng học sinh..

Hoạt động 4:

4. Đánh giá kết quả học tập:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nhận xét theo cảm nhận riêng của mình về một số bài vẽ về:

+ Bố cục.

+ Màu sắc và các mảng đậm nhạt. - Giáo viên bổ sung và kết luận gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ.

IV. Bài tập về nhà:

- Xé dán tranh tĩnh vật bằng giấy màu, chuẩn bị cho bài học sau.

- Học sinh quan sát mẫu và vẽ, sửa chữa theo gợi ý của giáo viên.

- Học sinh chọn mỗi nhóm một số bài đẹp và cha đẹp theo cảm nhận.

- Tập nhận xét đánh giá xếp loại theo cảm nhận.

tiết 13 - Bài 13

Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án MT (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w