Cái ấm tích và cái bát

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án MT (Trang 51 - 53)

III- Tiến trình dạy học

Cái ấm tích và cái bát

I- Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu cấu trúc và vẽ đợc gần giống mẫu.

- Học sinh phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của các ấm tích, cái bát.

- Vẽ đợc ba mức đậm nhạt.

II- Chuẩn bị

1- Đồ dùng dạy học

- Mẫu vẽ, hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ năm trớc . - Bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc.

- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt.

2- Ph ơng pháp dạy học

- Phơng pháp quan sát và gợi mở kết hợp với làm việc cá nhân.

III- Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

hoạt động của giáo viên hoạt động của học

sinh

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giáo viên bày mẫu và yêu cầu học sinh tự bày mẫu để vẽ theo nhóm.

Hỏi? Bố cục chung của mẫu?

Hỏi? Vị trí của cái ấm tích và cái bát? Hỏi? Cấu trúc của mẫu bằng những hình gì?

Hỏi? độ đậm nhạt trên mẫu?

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Giáo viên chỉ trên bộ đồ dùng các bớc tiến hành vẽ theo mẫu.

Gồm 2 vật: ấm và bát - Bát đặt trớc, ấm đặt sau.

- Các ấm hình trụ vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vòi cong không đều. - Miệng bát hình bầu dục thân hình chóp cụt, chân bát hình trụ...

- Độ đậm nhạt uyển chuyển

- Khung hình chung.

- Tìm tỷ lệ các bộ phận (miệng, vai, quai, vòi ấm tích)

Hỏi? Ta tiến hành qua mấy bớc?

Hoạt động 3:H ớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên theo dõi giúp học sinh làm bài

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài vẽ: - Giáo viên dặn học sinh tuần sau thực hành tiếp.

- Học sinh tìm:

- Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận. - Điểm đặt, điểm che khuất của ấm tích và bát ...

- Cách vẽ nét đậm nhạt.

- Học sinh quan sát mẫu và cách vẽ hình. - Bố cục. - Hình vẽ, nét vẽ. - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét bài vẽ IV- Bài tập về nhà - Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật dạng hình trụ ---***---

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án MT (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w