KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 98 - 101)

- Hải Dương Ngày ựiều

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Sau thời gian tiến hành thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ ựông xuân 2010 - 2011Ợ chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

1. Thành phần bệnh nấm hại ớt vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại vùng Hà Nội và phụ cận gồm có 5 loại bệnh: thán thư ớt (Colletotrichum sp), ựốm mắt cua (Cercospora capsici), thối gốc rễ (Phytophthora capsici), lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), hé rũ gốc mốc trắng (Sclerotiun rolfsii Sacc) trong ựó bệnh sương mai gây hại nặng nhất, bệnh héo rũ gốc mốc trắng chỉ phát hiện thấy ở xã Cẩm Sơn Ờ Cẩm Giàng Ờ Hải Dương. Trong các ựịa ựiểm nghiên cứu thì tại xã Cẩm Sơn bệnh trên ớt phát triển mạnh nhất.

2. Nấm gây bệnh thán thư trên một số giống ớt trồng tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ ựông xuân năm 2010 - 2011 là do 2 loài nấm Colletotrichum capsiciColletotrichum gloeosporioides. Trong ựó loài Colletotrichum gloeosporioides phát sinh gây hại phổ biến hơn loài Colletotrichum capsici.

3. Cả 2 loài nấm gây bệnh thán thư Colletotrichum capsici

Colletotrichum gloeosporioides ựều có thể xâm nhiễm gây hại trên nhiều vị trắ khác nhau của quả ớt, ở vị trắ giữa quả là thuận lợi nhất so với các vị trắ khác (chiếm 62,91%), phần sát cuống quả tỷ lệ gây hại là 6,41%, phần chóp quả là 5,05%, hại toàn quả là 25,63%.

4. Diễn biến của bệnh thán thư Colletotrichum capsici trên các giống ớt với mức ựộ tăng dần từ giai ựoạn quả xanh cho ựến giai ựoạn quả ương và nặng nhất ở giai ựoạn quả chắn, chắn rộ. Bệnh gây hại nặng nhất trên giống Hot chilli F1 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương (TLB: 8,29% và CSB: 4,25%) và nhẹ nhất trên giống Chỉ thiên lai Mỹ tại đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội (TLB: 5,18% và CSB: 2,93%)

5. Chế ựộ luân canh có ảnh hưởng lớn ựến mức ựộ phát sinh và gây hại của bệnh thán thư hại ớt. Trên chân ựất chuyên trồng ớt và chân ựất luân canh với các cây họ bầu bắ thì bệnh gây hại nặng hơn so với chân ựất luân canh với cây lúa nước. 6. đặc ựiểm triệu chứng bệnh trên quả ớt, hình dáng ựĩa cành, hình dạng bảo tử và giác bám giữa 2 loài nấm Colletotrichum capsici

Colletotrichum gloeosporioides là khác nhaụ Cả 2 loài nấm Colletotrichum capsici Colletotrichum gloeosporioides phát triển thuận lợi trên môi trường PGA, ở ngưỡng nhiệt ựộ 25 - 300C và ở ựộ pH = 6 - 7.

7. Trong hai phương pháp lây nhiễm nhân tạo bệnh thán thư trên quả ớt thì phương pháp lây nhiễm có sát thương cho tỷ lệ phát bệnh cao hơn và thời kỳ tiềm dục ngắn hơn so với phương pháp lây nhiễm không sát thương.

8. Ba loại thuốc khảo nghiệm là Score 250EC, Ziflo 76WG, Aliette 800WG ựều có khả năng phòng trừ nấm gây bệnh thán thư hại ớt ngoài ựồng ruộng trong ựó Ziflo 76WG cho kết quả tốt nhất.

5.2. đề nghị

Từ các kết quả nghiên cứu của ựề tài chúng nhận thấy các vùng trồng ớt thuộc Hà Nội và phụ cận thì tại Hải Dương, bệnh thán thư ựang gây nên những thiệt hại to lớn về mặt kinh tế cho người trồng. Vì vậy, chúng tôi ựề nghị như sau:

- Cần chủ ựộng các biện pháp phòng bệnh thán thư ớt ngay từ ựầu vụ như tuyển chọn các giống ớt mới có tiềm năng năng suất và có tắnh chống chịu với bệnh thán thư về trồng, thực hiện các biện pháp luân canh cây ớt với cây lúa nước.

- Tiếp tục nghiên cứu ựể tìm hiểu sâu hơn về các loài nấm gây bệnh thán thư trên ớt từ ựó rút ra quy luật phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh tại các vùng trồng ớt trọng ựiểm.

- Khi bệnh thán thư xuất hiện cần ngắt bỏ quả ớt, cây ớt bị bệnh ựem tiêu huỷ kết hợp sử dụng một số loại thuốc hoá học như Ziflo 76WG, Score 250EC và Aliette 800WG ựể phun trừ.

- Tiếp tục khảo sát một số loại thuốc hoá học, sinh học, chất kắch kháng trong phòng trừ bệnh thán thư hại ớt. Áp dụng thêm các biện pháp kỹ thuật canh tác ựể từ ựó hoàn thiện quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán hại ớt.

Chúng tôi hy vọng những kết quả của ựề tài trên ựây góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư trên ớt và bổ sung một số biện pháp phòng trừ bệnh ngoài sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)