Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên ớt

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 84 - 89)

- Hải Dương Ngày ựiều

4.3.3.Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên ớt

thư trên ớt

4.3.3.1. Thời kỳ tiềm dục và mức ựộ nhiễm bệnh của quả ớt

Thời kỳ tiềm dục của nấm bệnh là thời gian từ khi bào tử hoặc sợi nấm bệnh xâm nhập vào mô ký chủ ựến khi vết bệnh ựầu tiên xuất hiện. Thời kỳ tiềm dục là chỉ tiêu quan trong ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh nhanh hay chậm của nấm bệnh ựối với ký chủ. để tìm hiểu khả năng bị nhiễm bệnh của cây ớt ựối với loài nấm gây bệnh thán thư chúng tôi tiến hành lây bệnh nhân tạo trên quả ớt khoẻ không nhiễm bệnh. Phương pháp lây nhiễm nhân tạo ựược chúng tôi tiến hành theo phương pháp có sát thương và không sát thương vào hai giai ựoạn của quả ớt là giai ựoạn quả xanh và giai ựoạn quả chắn. Kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.16 và bảng 4.17.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm nhân tạo ựến sự phát triển của bệnh thán thư trên quả chắn (giống đài Loan F1)

Lây bệnh có sát thương Lây bệnh không sát thương Chỉ tiêu A B A B đối chứng TKTD (ngày) 2 2 3 3 0 TLB (%) 100 100 39,6 45,2 0 đKVB sau 7 ngày lây nhiễm

(mm)

28,3ổ1,6 26,5ổ0,8 23,7ổ1,1 20,9ổ1,4 0

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm ựến mức ựộ nhiễm bệnh thán thư trên quả ương (giống đài Loan F1)

Lây bệnh có sát thương Lây bệnh không sát thương Chỉ tiêu A B A B đối chứng TKTD (ngày) 3 3 4 4 0 TLB (%) 83,9 76,2 31,5 31,5 0 đKVB sau 7 ngày lây nhiễm

(mm)

24,1ổ1,2 21,8ổ1,4 18,6ổ0,8 17,4ổ1,0 0

Ghi chú:

A : Nấm C. capsici B : Nấm C. gloeosporioides

Qua bảng 4.16 chúng tôi thấy tỷ lệ quả bị bệnh của 2 phương pháp lây nhiễm có sát thương và không có sát thương là khác nhaụ Sau 2 ngày lây nhiễm có sát thương trên quả ớt chắn với cả hai loài nấm Colletotrichum capsiciColletotrichum gloeosporioides thì 100% số quả ựều bị bệnh, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày ựạt 28,3ổ1,6 mm (Colletotrichum capsici) và 26,5ổ0,8 mm (Colletotrichum gloeosporioides). Sau 3 ngày lây nhiễm không qua sát thương trên quả với nấm Colletotrichum capsici chỉ có 39,6% số quả lây nhiễm bị bệnh, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày ựạt 23,7ổ1,1 mm. Với lây nhiễm nấm Colletotrichum gloeosporioides trên quả ớt có sát thương thì sau 3 ngày bệnh mới thể hiện với 45,2% số quả bị bệnh, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày ựạt 20,9ổ1,4 mm.

Lây nhiễm nấm bệnh thán thư ở giai ựoạn quả xanh ựược thể hiện ở bảng 4.17 cũng cho thấy: Với lây nhiễm nấm Colletotrichum capsici trên quả ớt xanh qua sát thương có 83,9% số quả bị bệnh, thời kỳ tiềm dục của bệnh là 3 ngày, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày ựạt tới 24,1ổ1,2 mm. Với lây nhiễm nấm Colletotrichum gloeosporioides có 76,2% số quả bị bệnh, thời kỳ tiềm dục là 3 ngày, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày ựạt 21,8ổ1,4 mm. Trường hợp lây nhiễm không qua sát thương với cả 2 loài nấm Colletotrichum gloeosporioidesColletotrichum capsici không qua sát thương, số quả nhiễm bệnh là 31,5%, thời kỳ tiềm dục là 4 ngày, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày ựạt từ 17,4ổ1,0mm ựến 18,6ổ0,8 mm.

Như vậy, qua số liệu trong bảng 4.16 và bảng 4.17 chúng ta thấy nấm

Colletotrichum gloeosporioides và nấm Colletotrichum capsici có khả năng gây bệnh thán thư ớt trên cả giai ựoạn quả ương và quả chắn. Tuy nhiên, giai ựoạn quả ương khả năng bị bệnh nhẹ hơn so với giai ựoạn quả chắn, kết quả này hoàn toàn phù hợp với những quan sát, ựiều tra nghiên cứu ngoài ựồng

ruộng là cây ớt bị bệnh thán thư từ giai ựoạn quả xanh, ựến giai ựoạn quả ương tỷ lệ bệnh tăng dần và ựạt cao nhất vào thời ựiểm quả chắn rộ.

Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Colletotrichum spp theo cả 2 phương pháp có sát thương và không sát thương chúng tôi còn nhận thấy: cả hai loài nấm là Colletotrichum gloeosporioides và nấm Colletotrichum capsici ở phương thức lây nhiễm có sát thương trên quả xanh và quả chắn luôn có tỷ lệ quả bị bệnh cao hơn, thời kỳ tiềm dục của bệnh ngắn hơn, và vết bệnh phát triển rộng hơn so với phương pháp lây nhiễm không qua sát thương, ựiều này cho thấy khi gây vết thương cơ giới ựã tạo các lỗ hở ựể nấm xâm nhiễm vào ký chủ một cách dễ dàng hơn. Qua ựây, cũng thấy sự phá hoại của các loài côn trùng, các biện pháp chăm sóc của người dân, các ựiều kiện thời tiết bất thuận như mưa to, gió lớn là các tác nhân gây vết thương cơ giới trên cây ớt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập và phát triển của nấm bệnh. Vì vậy, trong sản xuất thì việc chăm sóc ựúng cách kết hợp với phun thuốc phòng trừ côn trùng chắch hút, cắn phá, phun phòng bệnh thán thư ựặc biệt là sau các trận mưa lớn là một biện pháp phòng trừ bệnh hiệu quả.

4.3.3.2. Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum sp trên quả của một số giống ớt trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả - Gia Lâm - Hà Nội

Trong công tác phòng trừ dịch hại việc lựa chọn các giống có tắnh kháng bệnh ựể gieo trồng ựược coi là một biện pháp hữu hiệu ựể phòng tránh bệnh vừa mang lại ý nghĩa kinh tế thiết thực vừa giảm thiểu các ô nhiễm môi trường do dùng hoá chất phòng trừ dịch hại gây nên. Các giống cây trồng khác nhau khi tiếp xúc với nguồn ký sinh gây bệnh sẽ có mức ựộ phản ứng nhiễm, kháng khác nhau với cùng một loại ký sinh, ựiều này ựược quyết ựịnh dó là do các yếu tố bên trong ở mỗi giống cây trồng tạo nên. Giống mẫn cảm (giống nhiễm) có mức ựộ nhiễm bệnh cao khi tiếp xúc với nguồn bệnh, thời kỳ tiềm dục của bệnh ngắn,

dễ phát sinh thành dịch khi gặp ựiều kiện thời tiết thuận lợi cho nấm bệnh. Giống kháng (giống chống chịu) có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp khi tiếp xúc với nguồn bệnh, thời gian ủ bệnh kéo dài, khó phát sinh thành dịch. Vì vậy, ựể tìm hiểu khả năng kháng nhiễm ựối với bệnh thán thư của các giống ớt ựang trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận làm cơ sở ựể khuyến cáo ngoài sản xuất, chúng tôi tiến hành lây nhân tạo nấm Colletotrichum sp lên quả ớt. Kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.18.

Bảng 4.18. Nghiên cứu khả năng nhiễm bệnh thán thư trên quả ớt của một số giống trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận

Nấm C. capsici Nấm C. gloeosporioides đối chứng Chỉ tiêu Giống ớt TKTD (ngày) TLB (%) đKVB (cm) TKTD (ngày) TLB (%) đKVB (cm) TLB%

Hot chilli F1 3,4 86,2a 2,2 4,7 75,5a 1,5 0

Red chilli F1 3,7 83,7a 2,0 3,8 83,2b 2,2 0

Chỉ thiên lai Mỹ 4,2 76,1b 1,6 4,1 69,4c 1,3 0

đài Loan F1 5,8 61,5c 1,2 4,5 66,7c 1,1 0

Chỉ thiên 25 4,8 73,9b 1,4 4,9 62,8d 0,9 0

CV% 4,1 3,7

LSD5% 4,51 3,82 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: TKTD: thời kỳ tiềm dục (ngày) TLB%: Tỷ lệ bệnh %

đKVB: đường kắnh vết bệnh (cm) sau 7 ngày lây nhiễm Phương pháp lây nhiễm sử dụng là có sát thương

Kết quả lây nhiễm bệnh nhân tạo trên quả ớt xanh của các giống ớt trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận với 2 loài nấm là nấm Colletotrichum capsici và nấm Colletotrichum gloeosporioides ựược thể hiện trong bảng 4.18 cho thấy: Trong các giống ớt nghiên cứu giống ớt Hot chilli F1 mẫn cảm nhất với cả 2 loài nấm gây bệnh thán thư là Colletotrichum capsiciColletotrichum gloeosporioides. Với lây nhiễm nấm Colletotrichum capsici tỷ lệ phát bệnh của giống ớt Hot chilli F1 là 86,2%, thời kỳ tiềm dục là 3,4 ngày, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày lây nhiễm là 2,2cm. Với lây nhiễm nấm Colletotrichum gloeosporioides tỷ lệ phát bệnh là 75,5%, thời kỳ tiềm dục là 4,7 ngày, ựường kắnh vết bệnh sau 7 ngày lây nhiễm là 1,5cm.

Giống ớt đài Loan F1 và Chỉ thiên 25 là 2 giống ớt thể hiện ựược tắnh chống chịu với nấm gây bệnh thán thư. Giống ớt đài Loan F1 và giống ớt Chỉ thiên 25 có tỷ lệ phát bệnh ựạt lần lượt là 66,7%, 62,8% (lây nhiễm nấm

Colletotrichum gloeosporioides) và 61,5%, 73,9% (lây nhiễm nấm

Colletotrichum capsici), thời kỳ tiềm dục từ 4,5 - 5,8 ngày, ựường kắnh vết bệnh ựạt 0,9 Ờ 1,4 cm sau 7 ngày lây nhiễm. đặc biệt trên những quả ớt nhiễm bệnh thì nấm bệnh không lan rộng, ựây là một ựặc tắnh quan trọng thể hiện sự phản ứng của tế bào mô ký chủ ựối với ký sinh nhằm ngăn chặn sự phát triển của ký sinh trên ký chủ.

Các giống ớt Red chilli F1, Chỉ thiên lai Mỹ có phản ứng trung gian về tắnh kháng nhiễm so với giống Hot chilli F1và 2 giống đài Loan F1 và Chỉ thiên 25. Tỷ lệ phát bệnh ựạt từ 69,4 Ờ 83,7%, thời kỳ tiềm dục ựạt từ 3,7 - 4,2 ngày, ựường kắnh vết bệnh ựạt từ 1,3 - 2,2cm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 84 - 89)