Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 54 - 57)

- Hiệu lực của thuốc hoá học (%) ngoài ựồng ruộng theo công thức Henderson Tilton:

4.2.1.Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt

Bệnh có thể gây hại vào tất cả các giai ựoạn phát triển của cây nhưng nghiêm trọng vào giai ựoạn quả già, chắn là giai ựoạn cho thu hoạch và có ý nghĩa kinh tế nhất. Tuy nhiên, hiện nay bệnh xuất hiện trên quả xanh và non cũng khá nhiềụ Triệu chứng ban ựầu là một ựốm tròn nhỏ, hơi lõm, ngậm nước trên bề mặt vỏ quả. Sau 2 Ờ 3 ngày kắch thước vết bệnh lớn dần tạo thành những vòng tròn ựồng tâm hoặc có hình thoi hơi lõm.

Qua theo dõi chúng tôi thấy rằng bệnh thán thư ớt do nấm C. gloeosporioides gây ra thì trên bề mặt vết bệnh thường thấy xuất hiện những khối bào tử màu vàng xỉn, khối bào tử này ẩm ướt, xung quanh vết bệnh thường có ựường viền màu ựen.

Bệnh thán thư trên ớt do nấm C. capsici gây ra thì trên vết bệnh ựã thành thục thấy xuất hiện những chấm nhỏ li ti màu ựen xếp thành vòng tròn ựồng tâm hoặc có thể xếp lộn xộn. Những chấm ựen ựó là ựĩa cành của nấm gây bệnh.

Trên một quả có thể có nhiều vết bệnh và các vết bệnh này ựôi khi liên kết với nhau, vết bệnh lan rộng ra và khô dần rồi chuyển sang màu nâu xám

làm cho quả teo quắt lại không sử dụng ựược. Bệnh xuất hiện trên cả quả xanh lẫn quả chắn, ựường kắnh vết bệnh có thể lan rộng 3 Ờ 4 cm trên những quả dạng tọ Tuy nhiên vết bệnh không phải lúc nào cũng biểu hiện triệu chứng ựiển hình.

Trên lá vết bệnh ban ựầu là những ựốm nhỏ dạng giọt dầu ngậm nước màu xanh tối sau chuyển sang màu nâụ Khi bệnh nặng có thể làm lá rách, thủng.

Bệnh tấn công trên cây con gây chết rạp lá ớt và gây hiện tượng ựốm. Khi lây bệnh nhân tạo lên lá, quả ớt, cây con và theo dõi sự phát bệnh chúng tôi thấy vết bệnh có triệu chứng như ựã mô tả ở trên. đối với nấm C. capsici thì khi lây bệnh trên cây con thấy xuất hiện hiện tượng ựốm nhỏ, còn với nấm C. gloeosporioides xuất hiện cả hiện tượng ựốm và chết rạp lá ớt (hình 1).

Hình 1: Triệu chứng bệnh thán thư ớt trên quả

Nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên ớt có khả năng xâm nhiễm nên nhiều vị trắ khác nhau trên quả ớt và gây nên những tổn thương khác nhau cho quả ớt. Trong quá trình ựiều tra tình hình diễn biến bệnh thán thư trên ựồng ruộng, ựể ựánh giá mức ựộ thiệt hại của bệnh thán thư ớt chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá tỷ lệ % giữa các vị trắ khác nhau trên quả ớt bị nhiễm nấm Colletotrichum sp. Kết quả ựược thể hiện trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Vị trắ quả ớt nhiễm bệnh thán thư (Colletotrichum sp) trên giống đài Loan F1 vụ ựông xuân năm 2010 - 2011 tại xã Kim Tân -

Kim Thành - Hải Dương

STT Vị trắ quả nhiễm bệnh Số quả Tỷ lệ (%)

1 Phần sát cuống 71 6,41 2 Phần chóp 56 5,05 3 Phần giữa 697 62,91 4 Toàn bộ quả 284 25,63 Tổng cộng 1108 100,00 0 10 20 30 40 50 60 70

Phần sát cuống Phần chóp Phần giữa Toàn bộ quả

Vị trắ quả nhiễm bệnh T l % Tỷ lệ (%)

Hình 2. Vị trắ quả ớt nhiễm bệnh thán thư (Colletotrichum sp) trên giống đài Loan F1 vụ ựông xuân năm 2010 - 2011 tại xã Kim Tân Ờ Kim Thành

- Hải Dương

Qua số liệu bảng 4.2 và hình 2 cho thấy nấm gây bệnh thán thư

Nấm có thể xâm nhiễm và bắt ựầu gây hại ở phần sát cuống quả, phần chóp quả, hay phần giữa quả, ựồng thời khi áp lực bệnh gia tăng các vết bệnh từ nhiều vị trắ khác nhau trên quả có thể liên kết lại với nhau thành một khối và gây hiện thượng thối khô toàn quả. Tuy nhiên tỷ lệ % giữa các phần bị gây hại có sự khác nhau, vị trắ giữa quả ựược coi là thuận lợi nhất cho nấm

Colletotrichum sp xâm nhiễm và gây hại so với các vị trắ khác (chiếm 62,91%), trong khi phần sát cuống quả tỷ lệ gây hại là 6,41%, phần chóp quả là 5,05%, gây hại toàn quả là 25,63%. Nấm Colletotrichum sp gây hại từ vị trắ phần giữa quả, nơi có phần mô quả mềm hơn các phần khác, phát triển nhanh hơn và ựường kắnh vết bệnh lớn hơn so với vị trắ chóp quả và phần sát cuống quả, ựiều này giúp nấm sản sinh ra ựĩa cành và khối bào tử nhiều hơn, tạo ra áp lực bệnh lớn hơn trên ựồng ruộng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 54 - 57)