- Hiệu lực của thuốc hoá học (%) ngoài ựồng ruộng theo công thức Henderson Tilton:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. điều tra thành phần và mức ựộ phổ biến của bệnh nấm hại trên một số giống ớt tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ ựông xuân 2010 Ờ
số giống ớt tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011
Cây ớt ựược trồng khá phổ biến tại Hà Nội (đa Tốn, Viện Nghiên cứu Rau Quả) và vùng phụ cận như Hưng Yên, Hải Dương. Ở Hải Dương ớt ựược trồng tập trung tại Cẩm Sơn Ờ Cẩm Giàng và Kim Tân Ờ Kim Thành. Các giống ớt ựang trồng phổ biến tại các vùng trồng này là Hot chilli F1, Chỉ thiên giống lai Mỹ, đài Loan F1... đây là những giống ớt cay cho năng suất cao, chất lượng tốt, rất phù hợp cho chế biến và xuất khẩụ Chắnh vì những lý do này mà các vùng trồng ớt ựược hình thành một cách rất tập trung. Việc này ựã tạo thuận lợi cho công tác thu mua và phát triển sản xuất, ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ nông dân trồng ớt, song chắnh ựiều này ựã tạo ựiều kiện cho nhiều ựối tượng dịch hại, trong ựó ựáng kể là nhóm bệnh do nấm gây ra, ựe doạ ựến tình hình sản xuất ớt của tỉnh.
để chủ ựộng trong các biện pháp phòng trừ nhóm bệnh do nấm gây ra, mang lại hiệu quả kinh tế, việc xác ựịnh ựược thành phần và mức ựộ hại của một số bệnh nấm chắnh hại ớt có ý nghĩa rất quan trọng. Trong thời gian thực hiện ựề tài chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thành phần và mức ựộ bị hại bởi các loài nấm gây ra trên cây ớt. Kết quả ựiều tra tại các vùng trồng ớt khác nhau và trên các giống ớt khác nhau cho thấy thành phần và mức ựộ bị nhiễm các loài nấm bệnh hại trên cây ớt là khác nhau và ựược thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại cây ớt cay vụ ựông xuân năm 2010 - 2011 tại Hà Nội và phụ cận Mức ựộ phổ biến trong các vùng trồng
STT Tên Việt
Nam Tên khoa học
Bộ phận gây hại Viện NCRQ (Red chilli F1) đa Tốn (Chỉ thiên lai Mỹ) Cẩm Sơn (Hot chilli F1) Kim Tân (đài Loan F1) Giai ựoạn xuất hiện bệnh
1 Thán thư Colletotrichum sp Lá, thân,
cành, quả + + + +
Cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả
2 đốm mắt
cua Cercospora capsici Lá + + + + + + Cây con, ra hoa, quả
3 Thối gốc rễ Phytophthora capsici Rễ, thân, cành, lá, quả + + + + + + + +
Cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả
4 Lở cổ rễ Rhizoctonia solani Rễ, thân sát
mặt ựất + + + + + Cây con 5 Héo rũ gốc mốc trắng Sclerotiun rolfsii Sacc Cổ rễ, gốc, thân sát mặt ựất
- - + - Ra hoa, quả, thu
hoạch quả
Trong các giống ớt ựang ựược trồng và nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Rau Quả Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội chúng tôi ựã chọn ựiều tra là giống Red chilli F1 có nguồn gốc từ đài Loan, ựây là giống ớt cay vừa, cho năng suất cao, có thời gian sinh trưởng từ 160 - 170 ngày, ựược trồng chủ yếu trong khung thời vụ từ tháng 10 năm 2010 ựến tháng 2 năm 2011. Kết quả ựiều tra thành phần và mức ựộ gây hại của các loại bệnh nấm trên ớt cho thấy trong vụ ựông giống ớt Red chilli F1 bị 4 loại bệnh nấm gây hại lần lượt là: Bệnh thán thư (Colletotrichum sp) gây hại thân, cành, lá, quả ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả. Bệnh ựốm mắt cua (Cercospora capsici) gây hại trên lá ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả. Bệnh thối gốc rễ (Phytophthora capsici) gây hại rễ, thân, cành, lá, quả ở gia ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả và bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) gây hại rễ, thân sát mặt ựất ở giai ựoạn cây con. Trong số 4 bệnh nấm gây hại trên ớt vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại Viện Nghiên cứu Rau Quả thì bệnh sương mai do nấm Phytophthora capsici gây hại với tỷ cao nhất, tỷ lệ bệnh từ 10-25%.. Các bệnh nấm khác như bệnh thán thư, bệnh lở cổ rễ, bệnh ựốm mắt cua, mức ựộ gây hại dưới 10% số cây bị bệnh.
Cùng với quá trình ựiều tra thành phần bệnh nấm hại ớt (Red chilli F1) chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần bệnh nấm hại ớt Chỉ thiên (giống lai Mỹ) trong vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại đa Tốn Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nộị Giống ớt này ựược trồng tập trung từ tháng 10 năm 2010 ựến tháng 2 năm 2011 (vụ ớt ựông xuân). Kết quả ựiều tra thành phần bệnh nấm hại cây ớt cho thấy trong vụ ựông xuân cây ớt Chỉ thiên (giống lai Mỹ) cũng bị 4 loại bệnh với thành phần và mức ựộ gây hại tương ựương với giống Red chilli F1 ở Viện NCRQ Hà Nộị
để ựánh giá thành phần và mức ựộ bệnh nấm hại ớt trong vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại vùng phụ cận của Hà Nội, chúng tôi chọn vùng ớt trồng tập trung tại tỉnh Hải Dương ựể ựiều trạ
Cụ thể, tại vùng trồng ớt của xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương chủ yếu trồng giống ớt Hot chilli F1 có nguồn gốc từ đài Loan với diện tắch trồng gần 20ha, ựây là giống ớt cay vừa, cho năng suất cao, có thời gian sinh trưởng từ 150 - 170 ngày, ựược trồng chủ yếu trong khung thời gian từ tháng 10 năm 2010 ựến tháng 2 năm 2011 (vụ ớt ựông xuân). Kết quả ựiều tra thành phần và mức ựộ gây hại của các loại bệnh nấm trên ớt cho thấy trong vụ hè thu cây ớt Hot chilli F1 bị 5 loại bệnh nấm gây hại lần lượt là: Bệnh thán thư (Colletotrichum sp) gây hại thân, cành, lá, quả ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả. Bệnh ựốm mắt cua (Cercospora capsici) gây hại trên lá ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả. Bệnh thối gốc rễ (Phytophthora capsici) gây hại rễ, thân, cành, lá, quả ở gia ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả. Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) gây hại rễ, thân sát mặt ựất ở giai ựoạn cây con và bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotiun rolfsii Sacc) gây hại cổ rễ, gốc, thân sát mặt ựất ở giai ựoạn ra hoa, quả, thu hoạch quả. Trong số 5 bệnh nấm gây hại trên ớt vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại xã Cẩm Sơn thì 3 loại bệnh thối gốc rễ, ựốm mắt cua, lở cổ rễ gây hại với tỷ cao nhất, tỷ lệ bệnh từ 10-25%.. Các bệnh nấm khác như bệnh thán thư, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, mức ựộ gây hại dưới 10% số cây bị bệnh.
Tại vùng trồng ớt tại xã Kim Tân Ờ huyện Kim Thành trong vụ ựông xuân năm 2010 - 2011 gieo trồng chủ yếu là giống ớt đài Loan F1 với diện tắch khoảng hơn 10hạ Cây ớt đài Loan F1 ở ựây ựược trồng từ tháng 10, bắt ựầu cho thu quả rải rác từ tháng 2 sang năm. Kết quả ựiều tra cho thấy cây ớt ở ựây bị 4 loại bệnh nấm gây hại là bệnh thán thư (Colletotrichum sp) gây hại thân, cành, lá, quả ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả. Bệnh ựốm mắt cua (Cercospora capsici) gây hại trên lá ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả. Bệnh thối gốc rễ (Phytophthora capsici) gây hại rễ, thân, cành, lá, quả ở gia ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả và bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia
solani) gây hại rễ, thân sát mặt ựất ở giai ựoạn cây con. Trong số 4 bệnh nấm gây hại trên ớt vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại xã Kim Tân thì bệnh thối gốc rễ và bệnh ựốm mắt cua gây hại với tỷ cao nhất, tỷ lệ bệnh từ 10-25%.. Các bệnh nấm khác như bệnh thán thư, bệnh lở cổ rễ, mức ựộ gây hại dưới 10% số cây bị bệnh.
Từ các số liệu ựiều tra ở bảng 4.1 về thành phần bệnh nấm hại trên các giống ớt khác nhau ở các vùng trồng khác nhau, chúng tôi nhận thấy trên các giống ớt ựược trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận xuất hiện 5 loại bệnh nấm xâm nhiễm và gây hại là bệnh thán thư (Colletotrichum sp) gây hại thân, cành, lá, quả ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả. Bệnh ựốm mắt cua (Cercospora capsici) gây hại trên lá ở giai ựoạn cây con, ra hoa, quả. Bệnh thối gốc rễ (Phytophthora capsici) gây hại rễ, thân, cành, lá, quả ở gia ựoạn cây con, ra hoa, quả và thu hoạch quả. Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) gây hại rễ, thân sát mặt ựất ở giai ựoạn cây con và bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotiun rolfsii Sacc) gây hại cổ rễ, gốc, thân sát mặt ựất ở giai ựoạn ra hoa, quả, thu hoạch quả. Trong số 5 loại bệnh nấm gây hại trên cây ớt, bệnh thối gốc rễ gây hại mạnh nhất tại tất cả các vùng trồng. Bệnh ựốm mắt cua, lở cổ rễ gây hại nặng hơn tại các vùng trồng ớt ở Hải Dương. Bệnh héo rũ gốc mốc trắng chỉ phát hiện thấy tại Cẩm Sơn Ờ Cẩm Giàng Ờ Hải Dương.
Do vụ ựông xuân có nền nhiệt ựộ thấp nên bệnh thán thư gây hại thường nhẹ hơn các vụ khác. Mặc dù vậy tác hại của bệnh gây ra là không hề nhỏ. Bệnh thán thư chủ yếu gây hại trên quả ớt là sản phẩm thu hoạch mà cây ớt mang lại, những quả ớt bị bệnh không sử dụng ựược và bị bỏ lại tại ruộng hoặc bán với giá thấp dẫn ựến năng suất, chất lượng quả và hiệu quả kinh tế trồng ớt giảm rõ rệt. Bệnh thán thư ớt còn gây thiệt hại nghiêm trọng cho ớt giai ựoạn sau thu hoạch, từ những quả ớt ựã bị nhiễm bệnh nhưng chưa thể hiện triệu chứng ựiển hình sẽ là nguồn lây nhiễm sang những quả ớt khoẻ
trong quá trình thu hái, vận chuyển và bảo quản (chất ựống) trong kho trước khi ựưa vào chế biến.
Về ựiều kiện sinh thái tự nhiên của từng vùng trồng thì vùng Hà Nội có mức ựộ bị các loại bệnh nấm gây hại thấp hơn so với vùng phụ cận. Sự khác biệt này ựược giải thắch do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn ựến như khoảng cách ựịa lý khác nhau giữa các vùng, ựặc tắnh chống chịu bệnh của từng giống ớt khác nhau, ựiều kiện nhiệt ựộ giữa các vụ trồng, cơ cấu luân canh trong vùng.