Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 34 - 35)

Việt Nam nằm trong khu vực 80 - 230 vĩ Bắc, chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thắch hợp cho cây ớt phát triển quanh năm. Tuy nhiên, ựể bảo ựảm có năng suất cao, tăng hệ số sử dụng ựất, cây ớt thường ựược gieo trồng vào 2 vụ chắnh là: Vụ ựông xuân, gieo hạt từ tháng 10 ựến tháng 2, trồng tháng 1 - 2 và thu hoạch vào tháng 4 - 5, hay tháng 6 - 7. Vụ hè thu: Gieo hạt tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, thu tháng 1 - 2. Ngoài ra có thể trồng ớt trong vụ xuân hè gieo hạt tháng 2 - 3, trồng tháng 3 - 4, thu tháng 7 - 8 [1], [13], [16].

Mặc dù cây ớt ở nước ta ựã ựược trồng trọt từ lâu ựời nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị), vùng ven ựô, khu vực ựông dân cư (Hà Nội, Thái Bình, Hải Hưng, Vĩnh Phúc, vvẦ). Vùng chuyên canh ớt ựã ựược hình thành ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, diện tắch trồng ớt có thể mở rộng ra ở ựồng bằng Bắc Bộ, ựồng bằng sông Cửu Long và miền Tây Nam Bộ [14].

Trong giai ựoạn trước năm 1990, nhiều vùng sản xuất ớt lớn ựược hình thành ựể phục vụ cho xuất khẩu ớt. Chỉ tắnh riêng mấy tỉnh miền Trung, vùng sản xuất hàng hoá có khoảng 3.000ha, có năm lên ựến 5.700ha (1988), ựảm bảo mỗi năm xuất sang thị trường Liên Xô (cũ) 4500 tấn ớt bột [1], [15].

Ở Thanh Hoá, cây ớt ựược trồng tập trung ở một số huyện như Thiệu Yên, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Thọ Xuân. Năm 1983, toàn tỉnh mua ựược 50 tấn ớt khô, năm 1984 là 100 tấn [3]. Năm 1994 - 1995 Thừa Thiên Huế có diện tắch trồng ớt là 600ha, năng suất trung bình là 10,6 tấn/ha, xuất khẩu khoảng 400 - 500 tấn ớt, ngoài ra còn ựược xuất theo con ựường tiểu ngạch hàng trăm tấn [11], [12].

Hiện nay diện tắch trồng ớt của nước ta còn manh mún chưa ựược quy hoạch. Thấy rõ ựược tiềm năng của thị trường ớt trong tương lai, phục vụ cho chế biến và xuất khẩu, cây ớt là một trong những cây trồng ựược chú ý phát triển trong giai ựoạn tớị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 34 - 35)