- Hải Dương Ngày ựiều
4.2.6. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh cây ớt (đài Loan F1) ựến khả năng gây hại của bệnh thán thư
năng gây hại của bệnh thán thư
Trong công tác bảo vệ thực vật, biện pháp luân canh luôn là biện pháp chủ ựộng có tác dụng ngăn chặn và hạn chế sự xâm nhập của dịch hại lên cây trồng. để tìm hiểu ảnh hưởng của luân canh ựến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến bệnh trên 3 công thức. Kết quả ựiều tra thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến sự phát sinh phát triển của bệnh thán thư ớt (giống đài Loan F1) vụ ựông xuân năm 2010 - 2011
tại xã Kim Tân Ờ Kim Thành - Hải Dương
CT1 CT2 CT3 Ngày ựiều tra TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) 27/12/2010 1,37 0,57 2,12 0,98 1,91 0,74 03/01/2011 1,94 0,81 2,96 1,37 2,73 1,03 10/01/2011 2,58 1,21 3,32 1,69 3,29 1,48 17/01/2011 3,28 1,67 3,89 1,94 3,56 1,74 24/01/2011 4,06 2,31 4,40 2,31 4,07 2,32 31/01/2011 4,59 2,63 5,28 2,70 5,12 3,07 07/02/2011 5,30 3,12 6,53 3,55 6,50 4,12 14/02/2011 6,13 3,55 7,19 3,78 6,99 4,26 21/02/2011 6,52 3,95 8,82 5,11 7,45 4,83 Ghi chú:
CT 1 : Lúa mùa - ớt vụ ựông xuân CT 2 : Ớt vụ hè thu - ớt vụ ựông xuân
0 1 2 3 4 5 6 C h ỉ s ố b ệ n h ( % ) 27/12/2010 10/1/2011 24/01/2011 7/2/2011 21/02/2011
Ngày ựiều tra
CT1CT2 CT2 CT3
Hình 7. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến sự phát sinh phát triển của bệnh thán thư ớt (giống đài Loan F1) vụ ựông xuân năm 2010 Ờ 2011
tại xã Kim Tân Ờ Kim Thành - Hải Dương
Thông qua bảng số liệu 4.7 và hình 7 chúng tôi thấy rằng luân canh phần nào hạn chế mức ựộ hại của bệnh thán thư ớt. Ở công thức 2 và công thức 3 mức ựộ hại của bệnh nặng hơn so với công thức 1. Cụ thể là ở kỳ ựiều tra ựầu tiên, ở công thức 1 có tỷ lệ bệnh là 1,37% và chỉ số bệnh là 0,57%, ở công thức 2 có tỷ lệ bệnh là 2,12 và chỉ số bệnh là 0,98%, ở công thức 3 có tỷ lệ bệnh là 1,91% và chỉ số bệnh là 0,94%, ựến kỳ ựiều tra cuối ở công thức 1 có tỷ lệ bệnh là 6,52% và chỉ số bệnh là 3,95%, công thức 2 có tỷ lệ bệnh là 8,82% và chỉ số bệnh là 5,11%, công thức 3 thấp nhất với tỷ lệ bệnh là 7,45% và chỉ số bệnh là 4,83%. Trên ựất chuyên trồng ớt và ựất trồng bắ vụ trước là những cây ký chủ của nấm bệnh thán thư, việc trồng các loại cây này liên tục trên ựồng ruộng sẽ tạo ựiều kiện cho nguồn nấm bệnh thán thư tắch lũy ngày
một nhiều trên ruộng, gặp ựiều kiện thời tiết thuận lợi, cây ớt có tắnh chống bệnh kém, bệnh sẽ bùng phát nhanh, việc phòng trừ sẽ kém hiệu quả. Trái lại trên ựất trồng lúa nước xen canh với cây ớt, nấm bệnh thán thư tồn trên ruộng sẽ bị tiêu diệt do môi trường canh tác của cây lúa không thuận lợi cho nấm tồn tại, cây lúa lại không phải là cây ký chủ của nấm gây bệnh thán thư, việc nhiễm bệnh trên ruộng ớt lúc này là do nguồn bệnh từ bên ngoài mang ựến, nếu thực hiện biện pháp luân canh hợp lý, kết hợp với nâng cao tắnh chống chịu của cây trồng và ngăn các nguồn lây nhiễm, bệnh thán thư sẽ ựược kiểm soát tốt hơn. Như vậy, từ số liệu bảng 4.7 và ựồ thị 6 trên chúng tôi nhận thấy biện pháp luân canh là một biện pháp rất cần thiết trong việc phòng trừ và hạn chế sự gây hại, phát sinh, phát triển của bệnh thán thư ớt. Vì vậy, trong sản xuất chúng tôi khuyến cáo người sản xuất không nên trồng ớt liên tục trên các chân ựất ựã trồng cây ớt và các loại cây thuộc họ bầu bắ vụ trước, mà cần trồng luân canh với các cây trồng khác, ựặc biệt là cây lúa nước.