Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xây lắp trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 50 - 53)

- Tạo môi trường pháp lý cho DNNVV hoạt ựộng: Do DNNVV ở đức chủ yếu là ngành tiểu thủ công nghiệp, nên từ năm 1953 Quốc hội đức ựã

2.4.2. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

2.4.2.1. Kết quả phát triển DNNVV

Thời gian qua, DNNVV là ựộng lực phát triển cho nền kinh tế ựất nước. Từ năm 2001 ựến năm 2010 số doanh nghiệp tăng lên khá nhanh. Theo thống kê, cả nước hiện có trên 500.000 doanh nghiệp ựăng ký hoạt ựộng. Trong ựó 97% là các DNNVV, sử dụng trên 30% tổng vốn ựầu tư và hơn 50% số lao ựộng trong các doanh nghiệp, tạo ra trên 40% số hàng hóa tiêu dùng và xuất khẩu, ựóng góp gần 40% cho ngân sách nhà nước. đối với các DNNVV trong xây lắp chiếm 18,6% (khoảng 93.000 DN) trong tổng số DNNVV, các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 doanh nghiệp xây lắp có quy mô vốn từ 1-5 tỷ ựồng chiếm 80% trong các DNNVV lĩnh vực xây lắp.

Theo ước tắnh toàn quốc hiện nay có 174 người/doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu so với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu mà các nền kinh tế APEC phấn ựấu ựạt một DN trên 20 người và so với các quốc gia khác trong khu vực, tỷ lệ này còn rất cao.

đối với tỉnh Bắc Giang, ựến hết năm 2010, toàn tỉnh có 2.574 DN ựăng ký trên ựịa bàn với số vốn ựăng ký 11.432 tỷ ựồng, vốn thực hiện ước ựạt 9.138 tỷ ựồng, chiếm 80% tổng vốn ựăng ký, trong ựó DNNVV là 2.497 tỷ ựồng với tổng số vốn ựăng ký 10.467 tỷ ựồng, vốn thực hiện ựạt 8.374 tỷ ựồng, chiếm 91,6% vốn ựăng ký. Tuy nhiên tỷ lệ số dân trên DN còn cao, 613 người dân/DN (toàn quốc 174 người/DN). Năm 2010 các DNNVV nộp ngân sách 153 tỷ ựồng, chiếm 17,1% so với tổng thu ngân sách trên ựịa bàn.

Sự phát triển của các DNNVV trong những năm qua có một số ựặc ựiểm sau:

- Số lượng DN ngoài quốc doanh, mà phần lớn là DNNVV tăng lên nhanh chóng, trong khi doanh nghiệp Nhà nước ựược sắp xếp lại theo xu hướng giảm về số lượng. Loại hình doanh nghiệp dân doanh có tốc ựộ tăng nhanh nhất so với các loại hình khác (trừ nhóm hộ kinh doanh cá thể). Theo thống kê chỉ có khoảng gần 6% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập trước năm 1990, còn lại ra ựời trong giai ựoạn từ năm 1991 ựến nay.

- đặc biệt trong những năm gần ựây ựã có sự chuyển dịch ựầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản và công nghiệp chế biến. Các DNNVV hoạt ựộng trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp chế biến ra ựời và phát triển nhanh một phần không nhỏ do chắnh sách ựầu tư mạnh của Nhà nước vào xây dựng cơ sở hạ tầng như trường học, văn phòng làm việc, các khu ựô thị, ựường giao thông, ựiệnẦ

- Khu vực DNNVV ngoài quốc doanh trong những năm qua có tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 10-12%, cao hơn mức trung bình của cả

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 nước (7-8%). điều ựó phản ánh tiềm năng của khu vực DNNVV ựang ựược huy ựộng và phát huy.

- Thủ tục thành lập DN ựơn giản, quy mô vốn ựăng ký của DN mới thành lập giảm ựi, nhất là doanh nghiệp tư nhân (DNTN) và công ty tránh nhiệm hữu hạn (TNHH). Do ựó tỷ lệ DNNVV trong tổng số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( DNNQD) mới thành lập ngày càng lớn.

2.4.2.2. Những hạn chế của DNNVV Việt Nam

DNNVV Việt Nam ựang gặp khó khăn nhiều mặt trong ựó tập trung vào các lĩnh vực:

- Thiếu vốn ựể sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh: Hiện nay các DNNVV còn rất hạn hẹp về khả năng tài chắnh, khó tiếp cận các nguồn vốn tắn dụng. đây là yếu tố bất lợi ựối với DNNVV trong quá trình phát triển trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới. Trong khi ựó, người ựại diện của họ là Hiệp hội DNNVV Việt Nam thì mới ựược thành lập và cũng ựang phải chịu nhiều khó khăn do thiếu kinh phắ, hạn chế kinh nghiệm với một mạng lưới nhỏ, ựồng thời phải ựương ựầu với tác ựộng của hội nhập kinh tế quốc tế. Phần lớn bước ựầu các DNNVV không có tài sản thế chấp ựể vay mà nếu có vay ựược thì cũng phải chịu lãi suất cao, vì các DNNVV chưa có ựiều kiện và cơ hội ựể tiếp cận với các nguồn vốn tắn dụng ưu ựãi.

- Trình ựộ tay nghề của lao ựộng: DNNVV hàng năm ựóng góp 40% GDP và thường xuyên giải quyết việc làm 50% lao ựộng cả nước và mỗi năm ựã tạo việc làm mới cho trên 1 triệu lao ựộng, phần lớn là lao ựộng chưa qua ựào tạo. Một yếu ựiểm của các DNNVV là phần lớn lao ựộng chưa qua ựào tạo, trình ựộ tay nghề thấp, thu nhập thấp không thu hút ựược lao ựộng có trình ựộ, từ ựó khó có thể cạnh tranh ựược với các DN lớn. đây là vấn ựề xã hội cần ựược các cơ quan chức năng nghiên cứu giải quyết, ựể tạo một sân chơi công bằng giữa các DN lớn và các DNNVV.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 trình ựộ công nghệ tiên tiến (phần lớn là các DN có vốn ựầu tư nước ngoài). Còn các doanh nghiệp trong nước, hầu hết sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu. Chỉ tiêu về sử dụng công nghệ thông tin cũng cho thấy, tuy số doanh nghiệp có sử dụng máy vi tắnh lên ựến hơn 60% nhưng chỉ có 11,6% doanh nghiệp có sử dụng mạng nội bộ- LAN, số doanh nghiệp có website là rất thấp chỉ 2,16%.

- Thị trường eo hẹp, khả năng cạnh tranh thấp: Từ năm 2000, ựã có nhiều nỗ lực cải cách ựược thực hiện nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các DNNVV ngoài quốc doanh. Tuy nhiên vấn ựề trọng tâm ở ựây là các doanh nghiệp này còn khá non trẻ nên vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy, phần lớn khu vực này còn gặp nhiều khó khăn khi vấp phải sức ép cạnh tranh từ quá trình tự do hóa và mở rộng hơn nữa nền kinh tế với thị trường toàn cầu.

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xây lắp trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)