Ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn ựến hiệu quả sử dụng và chi phắ thức ăn của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng propep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (pidu x ly0 từ 21 56 ngày tuổi tại công ty CP dabaco việt nam (Trang 65 - 72)

- Propep là một nguyên liệu protein có tắnh ựột phá với thành phần amino acid cân bằng Các amino axit tồn tại ở dạng peptide và amino axit tự do với giá trị

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5. Ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ăn ựến hiệu quả sử dụng và chi phắ thức ăn của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổ

dụng và chi phắ thức ăn của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổi

Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hết sức quan trọng trong ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. Trong chăn nuôi lợn thịt thương phẩm, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Nhiều tác giả cho biết ở lợn có mối tương quan chặt chẽ giữa khối lượng cơ thể và tốc ựộ tăng khối lượng với lượng thu nhận thức ăn hàng ngày, hệ số tương quan có giá trị dương. Khả năng tăng khối lượng càng cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Theo PIC (2008) [54] thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở giai ựoạn 21 Ờ 28; 28 Ờ 42 và 42 Ờ 56 ngày tuổi tương ứng là 1,16; 1,31 và 1,52.

Theo Pieterse E (2000) [55], hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TĂ/kg tăng khối lượng) của lợn con từ 28 Ờ 56 ngày tuổi biến ựộng trong khoảng 1,49 Ờ 1,61.

Khẩu phần cân bằng các chất dinh dưỡng thì tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cũng thấp hơn. Trong thắ nghiệm chúng tôi muốn xác ựịnh ảnh hưởng của 3 mức Propep (0%; 2% và 4%) tương ứng cho 3 lô thắ nghiệm trong thức ăn ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con từ 21 Ờ 56 ngày tuổi. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.5.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58

Bảng 4.5 : Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phắ thức ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn (Kg thức ăn/kg tăng khối lượng)

Chi phắ thức ăn (đồng/kg tăng khối lượng) Giai ựoạn (Ngày tuổi) Lô 1 (0% Propep) Lô 2 (2% Propep) Lô 3 (4% Propep) Lô 1 (0% Propep) Lô 2 (2% Propep) Lô 3 (4% Propep) 21 Ờ 28 1,10 1,14 1,17 14154 113927 13512 28 Ờ 35 1,26 1,26 1,30 16212 15393 15014 35 Ờ 42 1,33 1,36 1,38 17113 16615 15014 42 Ờ 49 1,53 1,55 1,60 19687 18936 18478 49- 56 1,66 1,78 1,83 21359 21746 21135 21 Ờ 56 1,46 1,51 1,55 18786 18448 17901

Giá thức ăn (ựồng/kg TĂ): Lô 1: 12867 Lô 2: 12217 Lô 3: 11549

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59

Từ kết quả ở bảng 4.5 chúng tôi nhận thấy; tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể tăng dần qua các tuần tuổi. Nói cách khác là hiệu quả sử dụng thức ăn giảm dần qua các tuần tuổi. Cụ thể như ở lô 1 tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể ở 21 Ờ 28 ngày tuổi là 1,10 kg ựã tăng lên 1,33 kg ở 35 Ờ 42 ngày tuổi và 1,66 kg ở 49 Ờ 56 ngày tuổi. Các lô 2 và lô 3 tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể cũng có xu hướng tăng lên như ở lô 1 nhưng mức ựộ tăng lên giữa các lô là khác nhau và tăng mạnh hơn so với lô 1.

Sau 1 tuần nuôi thắ nghiệm (21 Ờ 28 ngày tuổi) tiêu tốn thức ăn ở các lô 1, lô 2, lô 3 lần lượt là 1,10; 1,14 và 1,17 kg thức ăn/kg tăng trọng. Mặc dù có sự chênh lệch giữa các lô nhưng không nhiều. Vậy ở giai ựoạn ựầu khi bổ sung Propep chưa có ảnh hưởng nhiều tới tiêu tốn thức ăn của lợn con ở các lô thắ nghiệm.

Chuyển sang các giai ựoạn từ 28 Ờ 35 cho ựến 49 Ờ 56 ngày tuổi, nhìn vào bảng chúng ta có thể thấy ựược tiêu tốn thức ăn ở các lô ựã có sự khác biệt rõ rệt, tiêu tốn thức ăn ở lô 1 là thấp nhất, còn ở lô 3 có tiêu tốn thức ăn là cao nhất. điều này ựược giải thắch là do việc bổ sung Propep và khẩu phần ăn của lợn ựã làm tăng quá trình tiêu hoá và kắch thắch tắnh thèm ăn của lợn con, dẫn ựến thu nhận thức ăn nhiều hơn. Tuy nhiên, do tăng trọng của lô 2 và lô 3 là thấp hơn so với lô 1 nên hiệu quả sủ dụng thức ăn của lô 2 và lô 3 là thấp hơn so với lô 1.

Xét chung cho toàn bộ thời gian thắ nghiệm (21 Ờ 56 ngày tuổi) ở lô 1 ựể có thể tăng ựược 1kg khối lượng cơ thể, lợn con phải cần 1,46 kg thức ăn, trong khi ựó lô 2 cần 1,51 kg và lô 3 cần tới 1,55 kg. Như vậy tiêu tốn thức ăn của lô 2 thấp hơn lô 3 là 0,04 tương ứng với 2,58%; lô 1 thấp hơn lô 3 là 0,11 tương ứng với 7,09%.

Từ kết quả trên chúng ta có thể khẳng ựịnh: Việc bổ sung Propep trong thức ăn ựã không có tác dụng nhiều ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con trong giai ựoạn từ 21 Ờ 56 ngày tuổi.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

để minh họa rõ hơn khả năng thu nhận thức ăn của 3 lô lợn thắ nghiệm chúng tôi biểu diễn qua biểu ựồ 4.5.

Sau khi tắnh toán hệ số sử dụng thức ăn, dựa vào giá thành các loại thức ăn thắ nghiệm, chúng tôi ựã tắnh ựược chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, cũng tương tự như tiêu tốn thức ăn thì chi phắ cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể cũng tăng dần qua các tuần tuổi . Vắ dụ ở lô 1 không sử dụng Propep chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 14154 ựồng ở giai ựoạn 21 Ờ 28 ngày tuổi ựã tăng lên 21359 ựồng ở giai ựoạn 49 Ờ 56 ngày tuổi. Hai lô còn lại, chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cũng tăng lên như ở lô 1, nhưng mức ựộ tăng lên giữa các lô có khác nhau.

So với lô 1, ở hầu hết các thời ựiểm khảo sát lô 3 sử dụng 4% Propep luôn có chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng là thấp nhất. Từ 21 Ờ 28 ngày tuổi ựến giai ựoạn 42 Ờ 49 ngày tưổi lô 1 luôn có chi phắ cao nhất, tiếp ựó ựến lô 2 và thấp nhất là lô 3. Nhưng khi chuyển sang giai ựoạn 49 Ờ 56 ngày tuổi thì lô 2 lại có chi phắ thức ăn cao nhất (21746 ựồng), tiếp ựến là lô 1 (21359 ựồng) và thấp nhất là lô 3 (21135 ựồng).

Khi kết thúc thắ nghiệm, trung bình chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cao nhất vẫn là lô 1 (0% Propep) (18786 ựồng), tiếp theo là lô 2 bổ sung 2% Propep (18448 ựồng) và thấp nhất vẫn ở lô 3 bổ sung 4% Propep (17901ựồng).

Tại thời ựiểm thắ nghiệm, giá thành 1kg plasma là 70.000 ựồng, giá propep l à 19.000 ựồng. Do ựó, khi sử dụng plasma ựể phối hợp khẩu phần sẽ làm tăng giá 1kg thức ăn hỗn hợp

Như vậy việc sử dụng Propep với các tỷ lệ 2% và 4% trong khẩu phần của lợn con sau cai sữa 21 Ờ 56 ngày tuổi ựã giảm ựược chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể từ 338 Ờ 885 ựồng, tương ứng với việc giảm chi phắ thức

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61

ăn từ 1,8 Ờ 4,71% so với lô 1(0% Propep). Nó cũng cho thấy việc sử dụng Propep thay thế một phần Plasma như một nguồn nguyên liệu trong chăn nuôi lợn con giai ựoạn từ tập ăn ựến 20 kg. điều này không những làm ựa dạng phong phú thêm nguồn nguyên liệu mà còn góp phầm làm hạ giá thành sản phẩm vật nuôi. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 (k g /k g ) 21-28 28-35 35-42 42-49 49-56

Ngày tuổi (ngày)

LÔ đC LÔ TN1 LÔ TN2

Biểu ựồ 4.5: Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con thắ nghiệm (kg/kg) 4.6. Ảnh hưởng của việc bổ sung propep trong thức ăn ựến bệnh tiêu chảy của lợn con giai ựoạn 21 Ờ 56 ngày tuổi

Trong chăn nuôi ngoài yếu tố dinh dưỡng, thì tỷ lệ mắc bệnh cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng của lợn con. đặc biệt chăn nuôi theo hướng công nghiệp, công tác thú y phòng bệnh là hết sức quan trọng.

Bên cạnh việc theo dõi ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trọng của các ựàn lợn chúng tôi còn theo dõi tình hình mắc bệnh của ựàn lợn nhằm ựánh giá ảnh hưởng của ngoại cảnh tới tăng trọng của các ựàn lợn và hiệu quả sử dụng thức ăn của các công thức.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62

chứng ỉa chảy sau cai sữa là bệnh còn khá phổ biến trong các trại chăn nuôi lợn nái và ở các hộ chăn nuôi nhỏ.

Nguyên nhân gây ra tiêu chảy vô cùng phong phú, ựa dạng; do thay ựổi thức ăn ựột ngột, do virus, vi khuẩn, cầu trùng, ựộc tố nấm mốc, thời tiết, khắ hậu, stressẦ.nhưng dù là nguyên nhân nào ựi nữa thì vai trò nhiễm khuẩn vẫn là nguyên nhân chủ yếu, trong ựó vi khuẩn E.coli và vi khuẩn Salmonella chiếm vai trò quan trọng . Lợn con khi bị tiêu chảy khả năng tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng rất kém, gầy sút nhanh do mất nhiều nước và rất dễ bị tử vong nếu không có phác ựồ ựiều trị thắch hợp. Mặt khác, sau khi ựiều trị khỏi, tốc ựộ sinh trưởng của lợn con cũng sẽ bị giảm hơn so với những con không bị tiêu chảy do chức năng sinh lý của niêm mạc ruột non bị tổn thương, khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng ắt nhiều cũng bị hạn chế. Tất cả những ựiều này ựã làm tăng giá thành sản phẩm chăn nuôi do phải tăng chi phắ cho thức ăn và chi phắ thú y.

Qua 2 lần thắ nghiệm ựược lặp lại ở cùng một thời ựiểm, số lợn con mắc tiêu chảy ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Bảng 4.6: Số lượng lợn con mắc tiêu chảy ở các lô trong 2 lần thắ nghiệm

Lần thắ nghiệm Lô 1 Lô 2 Lô 3

1 7 6 6

2 5 6 5

Tổng 12 12 11

Từ kết quả ở bảng 4.6 cho thấy: qua 2 lần lặp ở lô 1 có số lợn con mắc tiêu chảy là 12 con, trong ựó lần 1 có 7 con tiêu chảy, lần 2 có 5 con tiêu chảy; lô 2 cũng có 12 con mắc bệnh tiêu chảy, ở mỗi lần thắ nghiệm ựều có 6 con tiêu chảy ; lô 3 có số lợn con mắc tiêu chảy ắt nhất với 11 con, số con lần lượt là 6 và 5 con mắc bệnh. Mặc dù có sự khác nhau về số lợn con mắc bệnh tiêu chảy ở các lô trong từng lần lặp lại nhưng chúng ta không thể căn cứ vào số lượng lợn con mắc bệnh mà ựánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung Propep ựến bệnh tiêu chảy của lợn.

để ựánh giá một cách khách quan ảnh hưởng của việc bổ sung Propep ựến bệnh tiêu chảy của lợn con cai sữa chúng tôi ựã tiến hành xác ựịnh một số chỉ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

tiêu khác. Kết quả ựược tổng kết ở bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến 56 ngày tuổi ở các lô ựều ựạt 100%. Kết quả này cho thấy sức ựề kháng của lợn con ở các lô tương ựối ựồng ựều nhau, ựánh giá ựược công tác chăm sóc nuôi dưỡng và ựiều trị bệnh tiêu chảy ựã ựạt kết quả tốt. Mặc dù có sự khác nhau về tỷ lệ tiêu chảy giữa các lô, ở lô 1 và lô 2 có tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy là 17%, lô 3 có tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp hơn là 15 %.

Thời gian bắt ựầu xuất hiện tiêu chảy ở các lô 1, lô 2 và lô 3 là 2 ngày sau khi bắt ựầu thắ nghiệm, bộ máy tiêu hóa của lợn con chưa phát triển hoàn thiện nên không thắch nghi kịp với sự thay ựổi này, hậu quả là lợn con bị rối loạn tiêu hóa gây ra tiêu chảy.

để ựiều trị tiêu chảy chúng tôi sử dụng thuốc Enrovet 5%. Khi dùng Enrovet 5% ựể ựiều trị thì thời gian ựiều trị trung bình/con ở các lô không có sự sai khác: ở lô 1 và lô 3 cùng có thời gian ựiều trị khỏi trung bình là 2,5 ngày/con; lô 2 là 2,3 ngày/con.

Từ các kết quả trên chúng ta thấy việc bổ sung Propep trong thức ăn không thấy rõ sự khác nhau trong việc mắc bệnh tiêu chảy giữa các lô. Tuy nhiên về tỷ lệ mắc bệnh, số thuốc (ml) dùng ựể ựiều trị của lô 2 và lô 3 so với lô 1 là thấp hơn.

Bảng 4.7: Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong thời gian thắ nghiệm

Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3

Tổng số lợn thắ nghiệm (con) 72 72 72

Tỷ lệ sống ựến 56 ngày (%) 100 100 100

Số con bị tiêu chảy (con) 12 12 11

Tỷ lệ tiêu chảy(%) 17 17 15

Ngày bắt ựầu mắc tiêu chảy 2 2 2

Thời gian ựiều trị trung bình (ngày/con) 2,5 2,3 2,5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng propep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (pidu x ly0 từ 21 56 ngày tuổi tại công ty CP dabaco việt nam (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)