Nhu cầu về năng lượng của lợn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng propep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (pidu x ly0 từ 21 56 ngày tuổi tại công ty CP dabaco việt nam (Trang 25 - 28)

Năng lượng là một trong ba thành phần chiếm chi phắ cao nhất khi xây dựng khẩu phần ăn cho lợn. Nói chung, lợn cần năng lượng cho duy trì, sản xuất và sinh sản. Giá trị năng lượng thức ăn cũng như nhu cầu năng lượng cho lợn thường ựược biểu thị theo năng lượng tiêu hoá (DE) hay năng lượng trao ựổi (ME). Nhiều tác giả ựã ựưa ra cách ước tắnh giá trị năng lượng, trong ựó, ựáng chú ý là công thức của Bo Gohl ựưa ra năm 1982 và của Lã Văn Kắnh năm 2003.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18

ước tắnh bằng công thức sau:

DE (kcal/kg) = 5,78X1 + 9,42X2 + 4,4X3 + 4,07X4 ME (kcal/kg) = 5,01X1 + 8,93X2 + 3,44X3 + 4,08X4

X1, X2, X3 và X4 lần lượt là protein thô tiêu hoá, chất béo tiêu hoá, xơ thô tiêu hoá và chiết chất không nitơ tiêu hoá tắnh bằng g/kg thức ăn.

Lã Văn Kắnh (2003) [5], ựề nghị sử dụng công thức:

DE (kcal/kg) = 52,8 CP + 69,7 EE - 11,5 CF + 34,7 NFE + K ME (kcal/kg) = 46,6 CP + 65,9 EE - 12,4 CF + 34,6 NFE +K

CP, EE, CF và NFE lần lượt là protein thô, chất béo, xơ thô và chiết chất không nitơ tắnh bằng g/kg thức ăn; K là hệ số ựiều chỉnh (vắ dụ K = +150 (hiệu chỉnh cho DE) và K = +161 (hiệu chỉnh cho ME).

Các công thức ựề nghị của Lã Văn Kắnh có ưu ựiểm là không cần xác ựịnh thành phần dinh dưỡng ở dạng tiêu hoá, giúp giảm ựược nhiều công sức và thời gian thắ nghiệm. So với công thức của Bo Gohl, các công thức này có sai số, tuy nhiên sai số không lớn. Vắ dụ, ngũ cốc và phụ phẩm của ngũ cốc có sai số thấp nhất là 0,7% và cao nhất 3,8% (Vũ Duy Giảng, 2005 [21]).

Con vật ăn trước hết là ựể thoả mãn nhu cầu năng lượng. Khi nồng ựộ năng lượng khẩu phần thấp, lượng thức ăn thu nhận tăng lên và ngược lại, nồng ựộ năng lượng khẩu phần cao, lượng thức ăn thu nhận sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu nồng ựộ năng lượng khẩu phần dưới 9MJ DE/kg hoặc trên 15MJ DE/kg thì lợn không có khả năng ựiều chỉnh lượng thức ăn thu nhận phù hợp với nhu cầu năng lượng của chúng (Vũ Duy Giảng, 2007[22]). Vì vậy, ựáp ứng ựủ nhu cầu năng lượng cho vật nuôi là công việc ựầu tiên khi tắnh toán, xây dựng khẩu phần.

Nhu cầu năng lượng cho gia súc ựang sinh trưởng phụ thuộc vào thành phần và tốc ựộ tắch luỹ các chất trong cơ thể, ựặc biệt là tốc ựộ tắch luỹ protein và tốc ựộ tắch luỹ mỡ.

Theo Nguyễn Thiện và Cs (2008) [10], năng lượng cần cho tắch luỹ protein trong cơ thể dao ựộng từ 7,1 ựến 14,6 Mcal DE/kg, trung bình là 12,6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19

Mcal DE/kg. Năng lượng cần cho tắch luỹ mỡ từ 9,5 ựến 16,3 Mcal DE/kg, trung bình là 12,5 Mcal DE/kg.

Với lợn con, nhu cầu về năng lượng chủ yếu là cho duy trì và tăng trưởng. Ngày ựầu tiên sau khi sinh, 1 lợn con nặng 1kg cần khoảng 900 ựến 1.000KJ. Năng lượng này ựược ựáp ứng từ năng lượng dự trữ trong cơ thể và sữa ựầu. Tuy nhiên, năng lượng dự trữ trong cơ thể lợn con thấp, chỉ khoảng 420KJ/kg trọng lượng sơ sinh. Vì vậy, lợn con phải hấp thu ựược khoảng 160g sữa ựầu trên 1kg trọng lượng sơ sinh ựể sống.

Khả năng tiêu hoá chất béo của lợn con tăng từ 69% trong tuần ựầu sau cai sữa lên tới 88% ở tuần thứ 4. Do ựó, trong 2 tuần ựầu sau khi cai sữa, lượng chất béo bổ sung nên hạn chế ở mức 2 - 3% khẩu phần, sau ựó, từ tuần thứ 3 - 4, tỷ lệ chất béo trong khẩu phần có thể tăng lên 4 - 5%.

Nhu cầu năng lượng ở lợn con tăng lên theo tuần tuổi. Từ tuần tuổi thứ 3, lượng sữa mẹ bắt ựầu giảm dần, trong khi ựó, tốc ựộ tăng trưởng của lợn con lại tăng nhanh, vì vậy, cần bổ sung năng lượng ngoài nguồn sữa mẹ cho lợn con. Khi ựược 3 tuần tuổi, lượng thức ăn bổ sung chỉ cần khoảng 5%, nhưng ở 5 tuần tuổi, lượng thức ăn bổ sung chiếm tới 1/3 nhu cầu dinh dưỡng của lợn con (Frank Aheme và Cs, 2006 [3]).

Ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1986) cũng khuyến cáo mức bổ sung năng lượng cho lợn con từ 10 - 60 ngày tuổi. Mức bổ sung ựược trình bảy trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Mức bổ sung năng lượng cho lợn con theo ngày tuổi Ngày tuổi ME bổ sung

(Kcal) 10 - 20 20 - 30 30 - 45 45 Ờ 60 250 500 625 750

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

Thức ăn cung cấp năng lượng là thành phần chắnh trong khẩu phần của lợn. Lợn con ựòi hỏi nguồn thức ăn giàu năng lượng và dễ tiêu. Thức ăn cung cấp năng lượng cho lợn con từ 2 nguồn chắnh là các hạt ngũ cốc và dầu, mỡ.

Các hạt ngũ cốc chứa nhiều tinh bột, có khả năng tiêu hoá cao và ngon miệng. điểm hạn chế của chúng là thành phần axit amin không cân ựối. Ngô thường ựược lựa chọn ựể phối hợp khẩu phần cho lợn con. 1kg ngô hạt có 3.200 - 3.300 Kcal ME. Ngô chứa 65% tinh bột, tỷ lệ xơ thấp, tỷ lệ chất béo tương ựối cao, 4 - 6% (Vũ Duy Giảng và Cs, 1999 [23]).

Dầu và mỡ có năng lượng trao ựổi cao hơn các loại hạt ngũ cốc khoảng 2,25 lần (tắnh trên cùng ựơn vị trọng lượng). Nếu bổ sung 1% dầu hoặc mỡ vào khẩu phần sẽ làm giảm 2% tiêu tốn thức ăn (Palmer J. Holden và Cs, 2006 [11] ). Ngoài ra, bổ sung dầu hoặc mỡ còn giúp làm giảm ựộ bụi, giảm hao hụt trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, dầu và mỡ thường khó bảo quản, dễ bị ôi, làm giảm tắnh ngon miệng và khả năng tiêu hoá nên cần phải ựặc biệt chú ý ựến vấn ựề này trong sản xuất thức ăn cho lợn con.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng propep trong thức ăn cho lợn con giống ngoại (pidu x ly0 từ 21 56 ngày tuổi tại công ty CP dabaco việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)