Giới thiệu chung về ngành kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn định hướng chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần giống cây trồng nghệ an (Trang 32 - 37)

Trong hai thập kỷ vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng khắch lệ. Trong khi ựã ựảm bảo ựược an ninh lương thực trong nước, Việt Nam ựã trở thành một trong những quốc gia lớn trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất và xuất nông sản của một số loại cây trồng như lúa gạo, cà phê, cao su, ựiều, chè và hồ tiêụ Cùng với việc cải thiện hệ thống thuỷ lợi, phổ biến ứng dụng phân bón hoá học và thuốc BVTV thì các giống cây trồng mới ựã ựóng vai trò rất quan trọng ựể ựạt ựược những thành tựu nói

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 trên. Ngành giống cây trồng ựã cung cấp một bộ giống phong phú, bao gồm những giống thuần và giống ưu thế lai ngắn ngày, có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, có khả năng thắch ứng rộng (ựối với cây trồng hàng năm) và nhiều loại giống cây trồng lâu năm ựược cải tiến, chọn lọc ựưa vào sản xuất như cây lạc, ựậu ựỗ.... Những kết quả này ựã tạo ra ựiều kiện rất cơ bản ựể nước ta thực hiện thành công Ộcuộc cách mạng mùa vụỢ, cải thiện chất lượng và nâng cao sản lượng.

Một trong những ựặc trưng nổi bật của ngành giống cây trồng Việt Nam ựó là sự ựa dạng về số lượng và chủng loại giống, nhóm giống cây trồng bao gồm nhóm giống cây lương thực, nhóm giống rau, nhóm cây công nghiệp ngắn ngày, nhóm hoa, cây cảnh và nhóm cây nhân giống vô tắnh cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngàỵ Nếu phân loại theo hệ thống, ngành giống có thể phân ra làm hai hệ thống: hệ thống giống chắnh quy và hệ thống giống nông hộ (hay còn gọi là không chắnh quy). Hệ thống giống chắnh quy bao gồm các Công ty, Trung tâm giống cây trồng thuộc sở hữu Nhà nước hoặc cổ phần, các DN tư nhân, liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài, các Viện nghiên cứu và Trường ựại học. đặc ựiểm giống sản xuất từ hệ thống này là phần lớn giống ựược chế biến công nghiệp hoặc bán công nghiệp, ựược ựặt tên rõ ràng (có ựăng ký và khảo nghiệm, công nhận giống) và ựăng ký chất lượng. Hệ thống giống nông hộ bao gồm hàng triệu hộ nông dân, nhà vườn sản xuất và cung cấp giống. Họ sản xuất giống trước tiên là phục vụ nhu cầu của họ, sau ựó là trao ựổi với mục ựắch thương mại hoặc tương trợ lẫn nhau trong phạm vi cộng ựồng. Tuy nhiên trong thực tế thì hai hệ thống này không phân biệt ranh giới rõ ràng và thường hoà nhập với nhau bởi vì nông dân cũng tham gia sản xuất hạt giống theo dạng hợp ựồng nhân giống với các Công ty giống hoặc sản xuất cây giống với mục ựắch thương mạị Do vậy hệ thống này hoàn toàn không phải ựơn thuần là hệ thống giống nông hộ Ộhay hệ thống giống có tắnh ựịa phươngỢ [9]

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

2.2.1.1 Ngành trồng trọt

Nhìn chung, hiện nay sản xuất trồng trọt ựều tăng cả về diện tắch , năng xuất và sản lượng ở tất cả các cây trồng (Bảng 2.1). Trong ựó lúa và ngô là hai loại cây trồng có tốc ựộ tăng caọ So với năm 2008, năm 2010 diện tắch lúa tăng từ 7.400,2 nghìn ha lên 7.513 nghìn ha và sản lượng ựã tăng từ 38.729,8 nghìn tấn lên gần 40.000 nghìn tấn. Diện tắch ngô giảm từ 1.140,2 nghìn ha năm 2008 xuống 1.126,9 nghìn ha năm 2010, nhưng sản lượng lại tăng từ 4.573 nghìn tấn lên 4.606,8 nghìn tấn (do sử dụng nhiều giống lai mới có năng suất cao)...

Sản lượng các cây công nghiệp như mắa, bông cũng ựều tăng so với năm 2008. Hiện nay, trồng trọt ựang chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá và coi trọng chất lượng, nhu cầu cuộc sống ngày càng ựược cải thiện; ựa dạng hoá cây trồng, tập trung phát triển các loại cây trồng có giá trị, mang lại thu nhập cao như rau, hoa, quả và các cây công nghiệp xuất khẩụ[10]

Bảng 2.1 Kết quả sản xuất một số cây trồng giai ựoạn 2008- 2010

đVT: DT 1000 ha, NS : tạ /ha, SL: 1000 tấn

Chỉ tiêu Lúa Ngô Mắa Bông Lạc đỗ

tương Năm 2008 Diện tắch 7400,2 1140,2 270,7 5,8 255,3 192,1 Năng suất 52,3 40,1 596,4 13,8 20,8 13,9 Sản lượng 38729,8 4573,1 16145,5 8,0 530,2 267,6 Năm 2009 Diện tắch 7437,2 1089,2 265,6 9,6 245,0 147,0 Năng suất 52,4 40,1 587,7 12,6 20,8 14,6 Sản lượng 38950,2 4371,7 15608,3 12,1 510,9 215,2 Năm 2010 Diện tắch 7513,7 1126,9 266,3 9,1 231,0 197,8 Năng suất 53,2 40,9 598,8 14,6 21,0 15,0 Sản lượng 39988,9 4606,8 15946,8 13,3 485,7 296,9 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Bảng 2.2 Chỉ số phát triển sản xuất một số cây trồng giai ựoạn 2008- 2010 (Năm trước = 100)

đVT: %

Chỉ tiêu Lúa Ngô Mắa Bông Lạc đỗ

tương Năm 2008 Diện tắch 102,7 104,0 92,3 47,9 100,3 102,5 Năng suất 104,9 102,2 100,6 103,8 104,0 94,6 Sản lượng 107,8 106,3 92,8 151,3 104,0 97,2 Năm 2009 Diện tắch 100,5 95,5 98,1 165,5 96,0 76,5 Năng suất 100,1 100,0 98,5 91,3 100,5 105,0 Sản lượng 100,6 95,6 96,7 151,3 96,4 80,4 Năm 2010 Diện tắch 101,0 103,5 100,3 94,8 94,3 134,6 Năng suất 101,5 102,0 101,9 115,9 100,5 102,7 Sản lượng 102,7 105,4 102,2 109,9 95,1 138,0 Nguồn: Tổng cục thống kê 2.2.1.2 Thành tựu nổi bật của ngành giống cây trồng

* Ngành nông nghiệp Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu to lớn, nổi bật của ngành giống cây trồng thời gian qua là:

Chọn lọc và lai tạo ựược bộ giống lúa ngắn ngày, có năng suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh khá, thắch ứng rộng với các vùng sinh thái khác nhau, tạo ựiều kiện ựẩy mạnh thâm canh, tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu có hiệu quả.

+ Chọn lọc và lai tạo một số giống cây trồng có chất lượng tốt phục vụ xuất khẩu, ựiển hình là các giống Jasmine85, Nàng thơm, IR50404, OM1490, OMCS2000, VNđ95-20, ST3... được sử dụng rộng rãi trong sản xuất 1 triệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 ha lúa xuất khẩu ở đBSCL, ựã nâng cao chất lượng xuất khẩu một cách ựáng kể, giảm chênh lệch giá xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan 50USD/tấn ựầu những năm 1990 và hiện nay ựã ngang giá.

+ Do tạo ựược bộ giống ngắn ngày, năng xuất cao và thắch ứng rộng nên nền nông nghiệp Việt Nam ựã có ỘCuộc cách mạngỢ về mùa vụ. Thay dần các giống dài ngày trước ựây bằng các giống ngắn ngày, tăng vụ sản xuất trong năm cộng với thâm canh ựã tăng ựược thu nhập. Cụ thể tăng thêm một vụ ựông hàng hoá ở miên Bắc: chuyến từ cơ cấu 2 vụ lúa (chiêm- mùa) sang cơ cấu 3 vụ (lúa xuân- lúa mùa và cây vụ ựông); Cơ cấu các trà lúa ở vụ xuân và vụ mùa ở miền Bắc ựã có sự thay ựổi mạnh mẽ theo hướng mở rộng các trà lúa xuân muộn và mùa sớm , giảm các trà xuân sớm, xuân trung và xuân muộn; ở miền Nam: chuyển từ cơ cấu một vụ lúa sang ba vụ lúa đông xuân- Hè Thu- Thu đông hoặc hai lúa một màụ

+ Tạo ra cuộc cách mạng trong việc sử dụng ưu thế lai, thể hiện rõ nhất ở việc ứng dụng ưu thế lai ựối với lúa, ngô, rau, ựậu tăng rất nhanh. Từ chỗ mới thử nghiêm trồng lúa lai, ngô lai những năm ựầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 ựến nay tỷ lệ sử dụng giống lai F1 trên lúa chiếm khoảng 9 - 10% (khoảng 600 nghìn ha/ năm), Ngô lai khoảng trên 90 % (khoảng 1.03 triệu ha/năm), rau lai khoảng 60% tổng diện tắch gieo trồng. Công nghệ nhân giống vô tắnh cây công nghiệp, cây ăn quả chất lượng cao, sạch bệnh ựang ựược ứng dụng rộng rãi vào sản xuất, ựặc biệt trên cây có múi, các giống vải, nhãn, cao su, chè và cà phê chất lượng caọ[9]

* Chất lượng trong sản xuất từng bước ựược cải thiện ựáng kể. đối với lúa, trước năm 1995, hầu hết nông dân sử dụng giống chưa ựạt tiêu chuẩn kỹ thuật thì tỷ lệ sử dụng giống lúa ựạt tiêu chuẩn từ cấp xác nhận trở lên ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ hiện ựã khoảng trên 75%; vùng đồng bằng sông Cửu Long ựạt trên 30 %; các vùng khác ựạt từ 40-60%. Nhiều loại

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 giống rau màu, giống cây ăn quả, cây công nghiệp cũng ựược quản lý nguồn gốc xuất xứ và kiểm tra chất lượng trước khi ựưa ra sản xuất.

* Cơ sở vật chất, kỹ thuật và năng lực của ựội ngũ cán bộ của ngành giống từng bước ựược tăng cường. Thông qua các chương trình quốc gia như: Chương trình cấp một hoá giống lúa, chương trình lúa lai, Chương trình ngô

Một phần của tài liệu Luận văn định hướng chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần giống cây trồng nghệ an (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)