A, Kiểm tra bài cũ;
? Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản
nào? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx trao đổi.
- Gv chốt ý đúng, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. ...trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
* Mục tiêu: Hs hiểu đợc việc học, trờng học, việc thi cử dới thời Hậu Lê. * Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu tổ chức cho hs trao đổi N4:
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận, trả lời: ?**Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức
nh thế nào?
- Lập văn miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thờng dân vào trờng Quốc Tử Giám; trờng có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trờng do nhà nớc mở;
?*Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
- Nho giáo lịch sử các vơng triều phơng Bắc.
? Chế độ thi cử thời Hậu Lê ntn? - 3 năm có một kì thi Hơng và thi hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.
- Trình bày:
- Gv nx thống nhất. - Lần lợt đại diện các nhóm trình bày,trao đổi cả lớp. * Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức nề nếp và quy củ....
3. Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc thầm sgk, trả lời. ?*Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích
việc học tập?
- Tổ chức lễ xớng danh (lễ đọc tên ngời đỗ).
- Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rớc ngời đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi ngời đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh ngời có tài.
- Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thờng xuyên học tập.
* Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới vấn đề học tập. Sự phát triển gd đã góp phần quan trọng đv việc xây dựng NN và nâng cao trình độ dân trí, văn hoá ngời Việt.
4. Củng cố, dặn dò.
- Đọc ghi nhớ bài.
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, xem trớc bài học tiết sau. TẬP LÀM VĂN.
TIẾT 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.
I.
Mục tiờu.
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp giữa các giác quan khi quan sát. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu có sẵn bảng.
- Bảng viết sẵn lời giải bài 1c,e.
III. Các hoạt động dạy học.A, Kiểm tra bài cũ: A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc dàn ý em làm miêu tả một cây ăn
quả? - 2 Hs đọc ,lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.2. Bài tập. 2. Bài tập.
Bài 1. - Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gv phát phiếu kẻ sẵn câu a,b yêu cầu hs
làm bài vào phiếu và nháp theo N4. - Hs thực hiện yêu cầu gv, 2 nhóm làmphiếu. - Cả lớp đọc thầm 3 bài văn, trao đổi viết vắn tắt câu trả lời vào phiếu và nháp.
- Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, dán phiếu,
lớp nx, trao đổi từng câu. - Gv nx chốt lời giải đúng:
a. Trình tự quan sát:
Bài văn Qsát từng bộ phận của cây Quan sát từng thời kì phát triển của cây. Sầu riêng +
Bãi ngô +
Cây gạo + (từng thời kì phát triển của cây gạo)
b. Các giác quan Chi tiết đợc quan sát
Thị giác Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bớm trắng, bớm vàng (bãi ngô) Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (cây gạo).
Hoa, trái, dáng, thân, cành, lá, ( sầu riêng)
Khứu giác Hơng thơm của trái sầu riêng
Vị giác Vị ngọt của trái sầu riêng
Thính giác Tiếng chim hót ( cây gạo), tiếng tu hú ( Bãi ngô). c. Gv dán bảng liệt kê các hình ảnh so
sánh, nhân hoá của 3 bài. - Hs phát biểu theo ý thích của mình vàgiải thích.
d. Nêu miệng: - Bài sầu riêng và bài bãi ngô miêu tả
một loài cây; bài cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e. Điểm giống và khác nhau: - Hs nêu miệng- Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng và - Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng và
dán phiếu.
- Hs nhắc lại.
+ Giống: Đều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan: tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của ngời miêu tả.
+ Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó- đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại.
Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs dựa vào những gì quan sát đợc ghi vào nháp.
- Trình bày: - Hs nối tiếp nhau trình bày. Lớp nx, trao
đổi theo các tiêu chí trong bài đặt ra. - Gv nx khen hs có bài ghi chép tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
?Bài văn miờu tả cú bố cục gồm mấy phần? So sỏnh với cỏc loại bài văn khỏc em đó học?
-Nhận xột tiết học. Về nhà hoàn chỉnh bài 2 vào vở. THỂ DỤC:
TIẾT 43: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRề CHƠI: “ĐI QUA CẦU”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Đi qua cầu.
2. KN: Yêu cầu nhẩy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình. 3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
III. Nội dung và ph ơng pháp.
Nội Dung Đ . l ợng Ph ơng pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu 6 - 10 p - ĐHTT:
- Lớp trởng tập trung, báo sĩ số. + + + + - Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Đứng tại chỗ, khởi động, xoay các khớp...
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
G + + + + + - ĐHTC: - ĐHTC:
II. Phần cơ bản. 18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Cả lớp khởi động các khớp. - Hs nhẩy dây theo nhóm, tại khu vực phân công.
- ĐH:
- Gv qs nhắc hs lúng túng
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển.
- Cả lớp nhẩy dây đồng loạt xem ai nhẩy đợc nhẩy đợc nhiều lần nhất.
2. Trò chơi: "Đi qua cầu" - Gv nêu tên trò chơi, phổ biếncách chơi, chơi thử, chơi chính cách chơi, chơi thử, chơi chính thức.
- Tập theo tổ.
- Các tổ thi đua, nx khen tổ thắng.