A, Kiểm tra bài cũ :
So sánh hai phân số: 3 5 6 7
6 10 6 5 - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.Trao đổi nx chữa bài. - Gv cùng hs trao đổi chốt bài đúng.
B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập.
Bài 1. - Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 4 hs lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài.
- Gv cùng hs nx trao đổi nêu các bớc thực hiện so sánh. Chốt bài đúng. b. Rút gọn phân số: 15 15 :5 3 25 25:5 5 3 4 Vậy 15 4 5 5 25 5 d. Quy đồng MS hai psố 11 và 6 20 20 6 6x2 12 và giữ nguyên 11 10 10x2 20 20 11 12 Vậy 11 6 20 20 20 10
Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi nêu các
cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
- Hs nêu hai cách so sánh:
+ Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số với 1.
- Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số: 8 8x8 64 7 7x7 49 7 7x8 56 8 8x7 56 64 49 Vậy 8 7 56 56 7 8 - C2: Ta có: 8 và 7 7 8 Từ 8 và 7 ta có 8 7
7 8 7 8( Phần còn lại làm tơng tự) ( Phần còn lại làm tơng tự)
Bài 3a. GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu
hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số:
- Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và
làm bài.
- Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx.
- Gv nx chốt bài đúng. 9 9 8 8
11 14 9 11
Bài 4.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa. b. Quy đồng MS các ps: 2 2x4 8 5 5x2 10 3 3x3 9 3 3x4 12 6 6x2 12 4 4x3 12 Ta có: 8 9 và 9 10 tức là 2 3 3 5 12 12 12 12 3 4 4 6 Vậy 2 3 5 3 4 6 3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn làm bài tập Luyện tập chung. TẬP LÀM VĂN:
TIẾT44: LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I-Mục tiờu:
- Thấy đợc những điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết đợc 1 đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.A, Kiểm tra bài cũ: A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vờn trờng em hay nơi em ở?
- 2 hs đọc. Lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.2. Bài tập. 2. Bài tập.
Bài 1. - Hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài.
- Trình bày: - Nhiều Hs phát biểu, lớp trao đổi.
- Gv chốt lại và dán phiếu: - Hs đọc lại.
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó nh một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già nh có tâm hồn của ngời: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sa, ngây ngất, khẽ đung đa trong nắng chiều.
Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích.
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả? - Lần lợt hs nêu ý thích em định tả. - Hs viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn em viết: - 4, 5 Hs đọc, lớp nx...
- Gv nx chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nx tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài TLV 45.
ÂM NHẠC:
TIẾT 22: ễN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY Mẹ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
I. Mục tiêu.
- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs đọc thang âm Đ-R-M-S với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Nhạc cụ quen dùng, chép bài TĐN số 6 ra bảng. - HS: Thanh phách, vở chép nhạc.