Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 21-22. lop 4 (Trang 48 - 50)

III. Phần kết thúc 4-6p Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn Đ

4.Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh ảnh về các loại tiêng ồn và việc phòng chống ( su tầm).

III. Các hoạt động dạy học.A, Kiểm tra bài cũ. A, Kiểm tra bài cũ.

? Nêu vai trò của âm thanh đối với con ngời? VD?

? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? - 2,3 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, đánh giá chung.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn.

* Mục tiêu: Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành:

- Tổ chức hs quan sát tranh theo nhóm 4

và ghi lại kết quả: - Hs làm việc ghi lại các tiếng ồn và phânloại tiếng ồn do đâu gây ra: - Trình bày:

- Gv nx chốt ý chung. - Đại diện các nhóm báo cáo.- Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn.

* Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn nh : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trờng, nhà máy, súc vật kêu, nớc chảy, gió thổi,...

3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.

* Mục tiêu: Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống. * Cách tiến hành:

?**Nêu tác hại của tiếng ồn?

?**Cách phòng chống? - Hs trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi:

- Trình bày: - Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi.

* Kết luận: Nh mục bạn cần biết sgk/89.

4. Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bảnthân và những ngời xung quanh. thân và những ngời xung quanh.

* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2: - Hs trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm.

- Trình bày:

- Gv nx chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi.

- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung.

5. Củng cố, dặn dò.

- Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89.

- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;...

ĐỊA LÍ:

TIẾT: 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I. Mục tiêu: * Học xong bài này, hs biết:

1. KT: - Đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nớc.

- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. 2. KN:

- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ.

3. TĐ:- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trng của ngời dân ĐBNB.

II. Đồ dùng dạy học.

- Su tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. - Tranh vờn cây ăn quả ĐBNB (TBDH).

III. Các hoạt động dạy học.A, Kiểm tra bài cũ: A, Kiểm tra bài cũ:

?*Kể tên một số lễ hội nổi tiếng và ngời dân ở ĐBNB?

?Nhà ở của ngời dân ĐBNB có đặc điểm

gì? - 3,4 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.

- Gv nx chung, ghi điểm.

B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc.

* Mục tiêu: Hs hiểu đợc đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nhất cả n- ớc.

* Cách tiến hành:

?*ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc?

- đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động...

?**Kể tên theo thứ tự công việc thu

hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB? - Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạovà đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.

?*Kể tên các trái cây ở ĐBNB?

?**Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB đợc tiêu

thụ ở những đâu? - Tiêu thụ trong nớc và xk ra nớc ngoàivà là nớc xk nhiều gạo nhất thế giới. * Kết luận: gv tóm tắt các ý trên.

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 21-22. lop 4 (Trang 48 - 50)