II. Hoạt động dạy học
2) Diện tích thửa ruộng là :
Diện tích thửa ruộng là :
80ì 40 = 3200 (m2) 1m2 thu là: 50:100 = 1 2 (kg) Số thĩc thu hoạch là: 1 2 ì 3200 = 1600 (kg) Đ/s : 1600 kg thĩc = 16 tạ Bài 3: HS đọc bài
Gợi ý: Yêu cầu tìm chiều dài, chiều rộng thực tế mảnh đất là bao nhiêu. Sau đĩ tìm diện tích.
- Cho HS tự làm gọi chữa
Bài 4: Trả lời miệng. Lu ý cách làm C. Củng cố, dặn dị : 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Đ30: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố phân số, tính giá trị biểu thức với phân số
- Giải tốn cĩ liên quan đến tìm một phân số của 1 số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’ HS chữa bài 3.
B. Thực hành : 35’ Bài 1:
HS nêu yêu cầu. HS làm bài . - 1 HS lên bảng.
+ Nhận xét kết quả bài của bạn? Nêu rõ cách làm? a. 18 28 31 32 35 35 35 35< < < b. 1 2 3 5 12 < < <3 4 6 Bài 2: - 1 HS đọc bài tốn.
- Muốn tìm đợc diện tích thửa ruộng thì ta phải tính gì ? - Để tìm số thĩc của thửă ruộng em làm nh thế nào ? - HS làm bài. HS làm gọi chữa.
Bài 3: HS đọc bài tốn.
+ Em hiểu tỉ lệ 1 : 1000 nghĩa là nh thế nào ?
- HS trao đổi bài theo cặp để tìm ra cách giải. HS làm bài và chữa bài. 5 ha = 50000 m2 Diện tích hồ nớc là 50000 ì 3 10 = 15000 (m 2) Đ/s : 15000 m2
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu HS nêu cách làm
Gọi chữa bài
Hiệu số phần là: 4 – 1 = 3 (Phần) Tuổi con là
30: 3 = 10 (Tuổi) Tuổi bố là: 30 + 10 = 40 (Tuổi) Đ/s: 10 tuổi; 40 tuổi C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Ngày
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Đ31: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố về quan hệ giữa 1 và 1 ; 1 và 1 10 100 100 1000 - Tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số - Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’ - 1 HS chữa bài 4. B. Bài mới : 35’
Bài 1: HS tự làm gọi chữa a. 1: 1 1 10 10 10 = ì 1 = (lần) Vậy 1 gấp 10 lần 1 10 b. 1 : 1 1 100 10 10 100 10= ì 1 = (lần) Vậy 1 10 gấp 10 lần 1 100 c. 1 : 1 1 1000 10 100 1000 100= ì 1 = (lần)
Vậy 1
100 gấp 10 lần 1 1000
Bài 2: HS tự làm gọi chữa. Khi chữa bài ở từng phần, GV yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần cha biết trong phép tính đĩ.
Bài 3:
- 1 HS đọc bài. ? Bài tốn hỏi gì ?
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Trung bình 1 giờ vịi nớc chảy đợc là
1 1 1 : 2 15 5 6 + = ữ (bể) Đ/s : 1 6 bể Bài 4: - 1 HS đọc bài tốn.
- HS trao đổi bài theo cặp để tìm ra cách giải.
- HS chữa bài. GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Giá tiền 1 mét vải trớc khi giảm giá là:
60000 : 5 = 12000 (đ)
Giá tiền 1 mét vải sau khi giảm giá là 12000 – 2000 = 10000 (đ)
Số mét vải cĩ thể mua đợc theo giá mới là 60000 : 10000 = 6 (m)
Đ/s : 6 m C. Củng cố, dặn dị : 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Đ32: Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết khái niệm số thập phân - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản
II. Đồ dùng
Kẻ bảng nh SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’ - 1 HS chữa bài 3. B. Bài mới : 35’
1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân
a. GV hớng dẫn HS nêu nhận xét từng hành trong bảng ở phần a nêu ra Chẳng hạn
Cĩ 0m 1dm tức là cĩ 1dm viết 1dm = 1 10m GV nêu 1dm hay 1
10 cịn đợc viết thành 0,1m Tơng tự 0,01m; 0,001m
- GV nêu: Các phân số thập phân 1 ; 1 ; 1
10 100 1000 đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - GV vừa ghi vừa đọc
0,1 khơng phảy một
0,01 khơng phảy khơng một
0,001 khơng phảy khơng khơng một - Gọi HS đọc lại
Vậy các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân b. GV làm tơng tự nh phần a
0,5 ; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân 2. Thực hành
Bài 1: GV kẻ sẵn lên bảng cho HS đọc. Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở. Sau đĩ chữa bài. a. 7dm 7 m 0,7m 10 = = b. 9cm 9 m 0,09m 100 = = 5 5dm m 0,5m 10 = = 3cm 3 m 0,03m 100 = = 2 2mm m 0,002m 1000 = = 8mm 8 m 0,008m 1000 = = 4 4g kg 0,004kg 1000 = = 6g 6 kg 0,006kg 1000 = = Bài 3: - GV kẻ sẵn ra bảng phụ. - 1 HS làm bảng. HS tự làm vào vở - Gọi HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010
Đ33: Khái niệm số thập phân (tiếp) I. Mục tiêu
- HS nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân - Biết đọc, viết các số thập phân
II. Đồ dùng
Kẻ bảng nh SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 2’
- 1 số HS lấy ví dụ về số thập phân. B. Bài mới : 36’
1. Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV hớng dẫn HS nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét Chẳng hạn
2m7dm hay 2 7
10m đợc viết thành 2,7m đọc là: Hai phảy bảy mét Tơng tự với 8,56m và 0,125m
- GV giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân - Cho HS nhắc lại
- GV cho HS nhận xét để nhận ra. Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân, những số đứng bên trái dấu phảy thuộc phần nguyên, những số bên phải dấu phảy thuộc về phần thập phân.
- GV ghi VD SGK gọi HS đọc VD: 8,56 : 8 là phần nguyên
56 là phần thập phân - Gọi HS đọc nhận xét SGK
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS đọc miệng Bài 2: Làm vào vở.
HS chữa bài. GV và HS nhận xét, kết luận. Bài 3: HS nêu yêu câu.
HS làm việc độc lập.
HS nêu kết quả bài làm. GS và HS nhận xét, sửa sai.
1 2 4 95 0,1 ;0,02 ;0,004 ;0,095 10 100 1000 1000 = = = = C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Đ34: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Nắm đợc cách đọc, cách viết số thập phân.
Kẻ bảng nh SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’
- GV đọc cho HS viết 1 số thập phân : 1,23; 95,965; 478,2;... B. Bài mới : 35’
1. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
a. GV cho HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu đợc chẳng hạn - Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng: Đơn vị, chục, trăm, nghìn…
- Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: Phần mời; phần trăm; phần nghìn…
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1 10 (tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trớc
b. GV hớng dẫn HS tự nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân sau VD: 375,406
- Phần nguyên gồm cĩ: 3 trăm 7 chục 5 đơn vị
- Phần thập phân gồm cĩ: 4 phần mời; 0 phần trăm; 6 phần nghìn VD: 0,1985 Tơng tự nh phần b.
2. Thực hành Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm. GV gọi HS nêu kết quả.GV và HS nhận xét, kết luận. Bài 2: Làm vở gọi đọc kết quả
Bài 3: - GV đọc từng phần. - HS lên bảng làm. Dới lớp cùng làm. - GV và HS nhận xét, chữa bài. 6,33 = 610033 ; .... C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Đ35: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Củng cố về chuyển số đo viết dới dạng số thập phân thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 2’ - HS chữa bài 3.
B. Bài mới : 36’
Bài 1: GV hớng dẫn HS thực hiện
162 2
16 16,2
10 = 10 = . Lờy 162 chia cho 10 đợc16. Thơng là phần nguyên, số d là tử số, mẫu số là số chia. Sau đĩ cho HS nhắc lại
Tơng tự cho HS tự làm Bài 2: HS tự làm gọi chữa
45 834 1954
4,5; 83,4; 19,54
10 = 10 = 100 =
Bài 3:
- GV hớng dẫn bài mẫu. - HS tự làm rồi chữa bài.
5,27m 527cm=
8,30m 830cm=
3,15m 315cm=
Bài 4: HS nêu cách làm. Sau đĩ tự làm. GV gọi HS chữa. a. 3 6 3; 60 5= 7 5 100= b. 6 0,6; 60 0,60 10 = 100= C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Ngày :……….
Tuần 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Đ36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết:Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cĩ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’ - 1 HS nêu bài tập số 4.
B. Bài mới : 35’
1. Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cĩ) ở tận cùng bên phải của số thập phân đĩ
a. GV hớng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Cho HS tự nêu nhận xét nh phần bài học SGK
b.Hớng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho nhận xét đã nêu ở trên chẳng hạn 8,75 = 8,750 ; 8,750 = 8,7500 ; 8,7500 = 8,750.
12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00 ; 12,00 = 12,000- Gọi HS đọc phần thập phân nhận xét SGK - Gọi HS đọc phần thập phân nhận xét SGK
2. Thực hành
Bài 1: HS tự làm phần nhận xét SGK.
HS nêu kết quả bài làm. GV và HS nhận xét, kết luận. Bài 2: HS tự làm rồi nêu kết quả.
a, 5,612; 17,200; 480,590. Bài 3: HS đọc bài.
HS tự làm rồi trả lời miệng.
100 1 10 1 1
0,100 = ;0,100 và 0,100 = 0,1=
1000 10= =100 10= 10
Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 1
100 nhng thực ra 1 0,100 10 = C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Đ37: So sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’
- HS nhắc lại phần nhận xét cảu bài trớc và nêu ví dụ. B. Bài mới : 35’
1. Hớng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên khác nhau. Chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9.
- GV hớng dẫn HS tự so sánh nh SGK 8,1m >7,9m nên 8,1 > 7,9
Các số thập phân 8,1 và 7,9 cĩ phần nguyên khác nhau và 8 >7 nên 8,1 > 7m9 Cho HS nhận xét nh SGK
GV nêu VD HS tự tìm cách so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên bằng nhau phần thập phân khác nhau. Chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698 Thực hiện nh SGK 3. Cho HS nhận xét Gọi đọc kết luận SGK 4. Thực hành Bài 1: HS tự làm
Gọi chữa nêu cách làm
Bài 2: Cho HS nhận xét : Để viết đợc số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn, ta phải làm nh thế nào ? (So sánh các số thập phân)
HS tự làm bài. Gọi chữa bài
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 Bài 3: Tơng tự nh bài 2
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 C. Củng cố, dặn dị : 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Đ38: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố so sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3’
- 1 HS nêu cách so sánh 2 số thập phân. B. Bài mới : 35’
- GV hớng dẫn HS làm rồi chữa Bài 1:
? Để điền đợc dấu thích hợp vào chỗ chấm ta phải làm gì ? - HS làm bài trên bảng. Dới lớp cùng làm.
- HS trên bảng nêu cách làm. GV và HS nhận xét, kết luận. Bài 2:
- HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài.
4,24 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài rồi nêu kết quả. 9,708 < 9,718
Bài 4: GV nêu yêu cầu.
HS làm bài rồi nêu miệng. GV và HS nhận xét, chữa bài. a. x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b. x = 65 vì 64, 97 < 65 < 65,14 C. Củng cố, dặn dị : 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ...
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Đ39: Luyện tập chung I. Mục tiêu
- Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân - Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 2’ - HS nêu kết quả bài 3. B. Thực hành : 36’
Bài 1: Cho HS nêu miệng.
Sau đĩ cho HS đọc to các số thập phân, HS khác nghe và nhận xét. Bài 2: GV đọc lần lợt từng phần.
HS làm bài trên bảng. Dới lớp cùng viết số thập phân. GV và HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
HS tự xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn rồi chữa bài. 41,538; 41,835; 42,358; 42,538.
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
HS trao đổi bài theo cặp. Nêu cách làm. HS làmbài, GV gọi HS chữa. a. 36 45 6 6 9 5 6 9 54 9 8 6 5 ì = ì ì ì = ì = ì ì b. 56 63 7 8 9 7 7 7 49 9 8 9 8 ì = ì ì ì = ì = ì ì C. Củng cố, dặn dị : 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
* Thu hoạch : ... Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Đ40: Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân I. Mục tiêu
Giúp HS ơn
- Bảng đơn vị đo độ dài
- Quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thơng dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo thứ tự đo khác nhau.
II. Đồ dùng
Kẻ bảng nh SGk
III. Hoạt động dạy học
- HS nêu kết quả bài 3. B. Bài mới : 36’
1. Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a. GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền nhau
VD: 1km = hm 1hm 1 km 0,1km 10 = = 1cm = 10mm 1 1mm cm 0,1cm 10 = =
Cho HS nhận xét quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề