X F1 – S Ưu thế lai chuẩn =
đỏ vàng (Kuo và cộng sự, 1998) Dang quả tổ hợp lai TH
4.10.1- Một số đặc điểm hình thái, sinh tr−ởng của 3 tổ hợp lai cà chua −u tú trong điều kiện vụ xuân hè 2006.
chua −u tú trong điều kiện vụ xuân hè 2006.
Bảng 4.16 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh tr−ởng của 3 tổ hợp lai cà chua −u tú trong điều kiện vụ xuân hè 2006
Giống/tổ hợp lai cà chua
TT Chỉ tiêu đánh giá Lai số1
(đ/c) TH4 TH7 TH14 VL2000
1 Thời gian sinh tr−ởng. (ngày) 115-120 120-130 120-130 120-130 120-130
1.1 Tuổi cây con. (ngày) 25 25 25 25 25
1.2 Thời gian từ trồng thu quả đầu (ngày) 65-70 65-70 70-75 70-75 65-70 1.3 Thời gian thu quả. (ngày) 25-30 30-35 25-30 25-30 30-35
2 Màu sắc thân lá Xanh
đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh 3 Dạng lá Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng Bình th−ờng 4 Chiều cao cây. (Cm) 92,6 115,7 91,5 120,2 99,8
5 Số nhánh/ thân chính (nhánh) 2,5 2,1 3,4 3,8 2,9 6 Màu sắc vai quả xanh Vai xanh Vai trắng Vai xanh Vai xanh Vai xanh 7 Màu sắc vỏ quả chín Đổ thẫm Đổ thẫm Đổ thẫm Đổ thẫm Đổ thẫm
8 Chiều cao quả (cm) 6,7 6,2 6,0 5,8 7,4
9 Đ−ờng kính quả (cm) 7,4 6,5 6,8 6,5 8,2 10 Chỉ số dạng quả I=H/D 0,9 0,95 0,88 0,89 0,9
12 T.Gian BQ quả sau chín vụ hè (ngày) 12-15 18-20 15-17 15-17 8-10 Từ những kết quả nghiên cứu, so sánh, đánh giá 15 tổ hợp lai cà chua trong hệ thống lai dialen ở vụ đông xuân năm 2005 tại Viện Cây l−ơng thực và CTP, Gia Lộc, Hải D−ơng chúng tôi đã chọn đ−ợc 3 tổ hợp cà chua lai −u tú về khả năng sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng và khả năng chống chịu sâu bệnh để nghiên cứu đánh giá tiếp trong vụ xuân hè năm 2006.
Giống cà chua Lai số1 và giống VL2000 là hai giống cà chua lai F1 đang đ−ợc trồng phổ biến trong sản xuất ở vụ đông và vụ xuân tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng đ−ợc làm đối chứng trong nghiên cứu này.
Trong 4 tháng đầu năm 2006 với điều kiện thời tiết có nhiều nét đặc tr−ng: nhiệt độ trung bình 20-28oC, m−a phùn kéo dài xen lẫn các đợt không khí khô, ít m−a, đây là điều kiện khí hậu t−ơng đối bất thuận cho cây trồng vụ xuân phát triển và cũng là điều kiện tốt cho sâu, bệnh hại lây lan.
Qua kết quả nghiên cứu và đ−ợc trình bày ở bảng 4.16 cho thấy, các tổ hợp lai TH4, TH7, TH14 và hai giống lai đối chứng đều sinh tr−ởng phát triển tốt. Thời gian sinh tr−ởng của TH4, TH7, TH14 và đối chứng t−ơng đ−ơng nhau từ 120-130ngày, Tổ hợp lai TH7 và TH14 cho thu quả đầu sau trồng 70- 75 ngày, muộn hơn đối chứng 5 ngày. Thu quả trong khoảng từ 30-35 ngày và tập trung làm 3-4 đợt.
Cây của tổ hợp lai TH14 và đối chứng Lai số1 có dạng hình gọn, phân nhánh trung bình 2,1-2,5 nhánh/thân, cây cứng, lá dày, h−ớng lá đứng, màu xanh đậm trong đó giống cà chua lai VL2000 có dạng hình: Lá mỏng, mềm, h−ớng lá xuôi, màu xanh vừa.
Giống cà chua lai số1, VL2000 và tổ hợp lai TH4 có dạng quả tròn, chỉ số dạng quả I=H/D từ 0,9-0,95, tổ hợp lai TH7, TH14 dạng quả hơi dẹt I<0,9.
Tổ hợp lai TH4 có màu sắc vai quả khi còn non có màu trắng, tổ hợp TH7, TH14 và đối chứng đều có màu sắc vai quả màu xanh. Khi chín các tổ hợp lai −u tú có màu đỏ thẫm rất hấp dẫn.
Tổ hợp lai TH4, TH7 và TH14 và giống đối chứng thuộc quả to trung bình, chiều cao quả từ 6-7 cm và đ−ờng kính quả từ 6,5-7,4 cm. Giống VL2000 thuộc loại hình quả to hơn.
Thời gian bảo quản quả sau khi chín là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng quả và khả năng chịu vận chuyển trong tiêu thụ. Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng ở 4.16 cho thấy, thời gian bảo quản sau chín của tổ hợp TH4 là tốt nhất, đạt 18-20 ngày trong điều kiện vụ xuân hè, giống VL2000 do quả to, vỏ mỏng, nhiều n−ớc nên thời gian bảo quản sau khi chín là rất ngắn từ 8-10 ngày.