Xác định ƯTL trung bình, ƯTL thực và độ trội của 15 tổ hợp ở chỉ tiêu số l−ợng quả/ cây và khối l−ợng trung bình quả.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel ở vụ đông và vụ xuân hè (Trang 86 - 89)

X F1 – S Ưu thế lai chuẩn =

đỏ vàng (Kuo và cộng sự, 1998) Dang quả tổ hợp lai TH

4.8.1. Xác định ƯTL trung bình, ƯTL thực và độ trội của 15 tổ hợp ở chỉ tiêu số l−ợng quả/ cây và khối l−ợng trung bình quả.

ở chỉ tiêu số l−ợng quả/ cây và khối l−ợng trung bình quả.

Bảng 4.13. Kết quả nghiên cứu ƯTL trung bình, ƯTL thực và độ trội của 15 tổ hợp ở chỉ tiêu số l−ợng quả/ cây và khối l−ợng trung bình quả.

Số l−ợng quả/cây Khối l−ợng trung bình quả Tên tổ hợp lai Độ trội (Hp) ƯTL. TB (%) Ưu thế lai thực (%) Độ trội (Hp) ƯTL. TB (%) Ưu thế lai thực (%) TH1 + 7,77 22,5 18,1 + 15,3 + 7,5 + 7,0 TH2 + 11,62 18,3 16,5 - 0,3 - 0,4 - 1,9 TH3 + 3,93 24,6 23,2 + 1,3 + 0,6 + 0,12 TH4 + 12,75 31,7 30,8 + 3,2 + 11,4 + 6,2 TH5 + 0,08 0,5 3,2 + 0,1 + 0,6 - 7,4 TH6 + 7,75 20,1 18,4 + 0,4 + 0,9 - 0,12 TH7 + 6,80 31,2 27,5 + 2,7 + 0,9 + 3,6 TH8 + 1,15 9,3 4,3 + 0,3 + 1,3 - 2,9 TH9 + 0,6 8,4 2,3 + 0,9 + 20,4 - 0,2 TH10 + 5,3 5,2 3,7 - 0,75 - 0,1 - 3,4 TH11 + 0,88 5,7 2,4 - 1,0 - 3,4 - 6,6 TH12 + 1,55 16,1 10,4 - 0,1 - 1,4 - 10,5 TH13 + 0,66 32,5 27,0 - 0,5 - 2,9 - 7,8 TH14 + 2,50 28,4 16,1 + 3,2 + 26,1 + 16,4 TH15 + 2,25 10,3 8,0 + 1,1 + 14,3 + 0,7 Ưu thế lai là hiện t−ợng con lai F1 thể hiện v−ợt hơn bố mẹ về những đặc điểm riêng biệt. Có thể phân ra các dạng thể hiện −u thế lai nh−: −u thế lai

ở cơ quan sinh sản (năng suất hạt, năng suất quả...), −u thế lai ở bộ phận dinh d−ỡng (thời gian sinh tr−ởng), −u thế lai tính chống chịu...

Hiện t−ợng −u thế lai có ý nghĩa rất lớn trong tạo giống cho sản xuất. Hiện nay các giống cây trồng nói chung, đặc biệt là cây rau các giống trồng trong sản xuất phần lớn là giống lai F1, riêng cà chua chiếm 80-90% giống hiện có mặt trong sản xuất là giống lai F1 có năng suất cao, chất l−ợng tốt.

Đánh giá là −u thế lai về tính trạng năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống là một chỉ tiêu quan trọng đ−ợc các nhà khoa học chọn giống hết sức quan tâm. Tính trạng này có ý nghĩa quyết định sự tồn tại, phát triển của giống trong sản xuất. Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi xin đề cập một số chỉ số xác định −u thế lai nh−: độ trội (Hp), −u thế lai thực (UTL thực),

−u thế lai trung bình (UTLtb) về các tính trạng trên.

Để −ớc l−ợng mức độ thể hiện tính trạng ở con lai F1 nói chung, ng−ời ta sử dụng một thông số để đánh giá gọi là độ trội "hp". Chỉ số này diễn tả mức độ v−ợt lên của tính trạng ở con lai F1 so với giá trị trung bình của bố mẹ.

Độ trội (Hp) có thể là giá trị bất kỳ nằm trong khoảng từ - ∞ tới +∞. (Giáo trình Di truyền học đại c−ơng, nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999)

X F1 – 1/2 (XP1 + XP2)Giá trị độ trội (Hp) = Giá trị độ trội (Hp) =

21 1

X P1 – X P2

Nếu trị số Hp nằm trong khoảng từ - ∞ <Hp<-1 gọi siêu trội âm. Từ - 1 < Hp< - 0,5 trội âm.

Từ - 0,5<Hp<+ 0,5 di truyền trung gian. Từ + 0,5<Hp<+ 1,0 trội d−ơng

Hp > +1 gọi là siêu trội d−ơng.

−u thế lai trung bình, là giá trị tính trạng năng suất của con lai so với giá trị năng suất trung bình của bố mẹ.

- Tính các giá trị −u thế lai trung bình với tính trạng năng suất

X F1 – 1/2 (XP1 + XP2) Ưu thế lai thực = Ưu thế lai thực =

1/2(X P1 + X P2) x 100

Ưu thế lai Thực là giá trị trung bình năng suất của con lai so với giá trị trung bình năng suất của bố hoặc mẹ cao nhất.

X F1 – X P max Ưu thế lai thực =

X P max x 100

Kết quả nghiên cứu về hiệu ứng −u thế lai về một số tính trạng quyết định năng suất nh−: tổng số quả/cây và khối l−ợng trung bình quả đ−ợc trình bày bảng 4.13 cho thấy: Tổng số quả/cây của tất cả 15 tổ hợp lai đều có độ trội (hp) d−ơng, Trong đó có 5 tổ hợp lai đạt độ trội d−ơng và 10 tổ hợp lai đạt siêu trội d−ơng. Tổ hợp TH1, TH2, TH4, TH6 và TH7 đạt siêu trội d−ơng lớn nhất, trị số độ trội hp đạt từ 7,7 – 12,7. Kết quả trên cũng cho thấy 15 tổ hợp lai cà chua mới đều cho tổng số quả/cây cao hơn bố mẹ.

Xét tỷ lệ % −u thế lai trung bình và −u thế lai thực về tính trạng tổng số quả/cây. Kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 4.13 cho thấy 15 tổ hợp lai đều cho tỷ lệ −u thế lai trung bình và −u thế lai thực d−ơng cao. Trong đó 3 tổ hợp lai là TH4, TH7 và TH14 có tỷ lệ UTL thực và ƯTL trung bình đạt từ 20-30%

Nghiên cứu tính trạng khối l−ợng trung quả của 15 tổ hợp lai trên cho thấy mức độ thể hiện về tính trạng ở các tổ hợp lai F1 là rất khác nhau. Trong 15 tổ hợp lai có 5 tổ hợp lai biểu hiện tính di truyền trung gian (-0,5 <hp< +0,5), có 2 tổ hợp (TH 10, TH11) là siêu trội âm, hp <-0,5. Có 8 tổ hợp khác thuộc nhóm thể hiện −u thế lai siêu trội d−ơng. Trong đó TH4, TH7 và TH14 có độ trội (hp) là lớn nhất.

So sánh mức độ biểu hiện ƯTL của các tổ hợp lai với bố mẹ của chúng về tính trạng khối l−ợng trung bình quả này, kết quả nghiên cứu trình bày bảng 13a cũng cho thấy các tổ hợp lai nghiên cứu có giá trị ƯTL trung bình và ƯTL thực là rất khác nhau. Trong đó có 5 tổ hợp lai có khối l−ợng trung bình

quả thấp hơn khối l−ợng trung bình quả của bố mẹ nên đạt ƯTL trung bình âm và có 9 tổ hợp lai có khối l−ợng trung bình quả thấp hơn khối l−ợng trung bình quả lớn nhất của bố hoặc mẹ nên đạt ƯTL thực âm. kết quả bảng 4.13 cho thấy tổ hợp TH4, Th7 và TH14 có ƯTL trung bình và ƯTL thực về tính trạng khối l−ợng trung bình quả là lớn nhất.

Qua bảng 4.13 cho thấy yếu tố −u thế lai về số quả/cây quyết định đến

−u thế lai về năng suất th−c thu ở các tổ hợp lai.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai dialel ở vụ đông và vụ xuân hè (Trang 86 - 89)