X F1 – S Ưu thế lai chuẩn =
đỏ vàng (Kuo và cộng sự, 1998) Dang quả tổ hợp lai TH
4.9- Khả năng kết hợp về tính trạng năng suất thực thu.
Qua kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 14 cho thấy: trong 6 giống bố mẹ có 3 giống có KNKH chung d−ơng là giống M1, M4 và M5, trong đó dòng M1 và M4 có KNKH chung cao đạt 4,059 và 4,678.
Bảng 4.15. Nghiên cứu tác động KNKH chung (gi), riêng (sij) và các biến động của KNKHR(σsij) Sij Bố Mẹ M1 M2 M3 M4 M5 M6 gi σsij M1 - 2,312 4,226 -3,626 7,170 -10,083 4,678 40,767 M2 - 2,834 3,695 -7,092 -1,749 -2,239 13,504 M3 - -5,591 -3,815 2,345 -3,997 12,709 M4 - -0,114 5,636 4,059 15,869 M5 - 3,850 0,663 26,182 M6 - -3,164 32,611 LSD.05: gi = 2,771 Sij - sik = 7,436
GI-GJ = 4,293 Sij - Skl = 6,072 Sij = 4,703
- Phân tích Dialen theo Griffing 4 phần mềm của Nguyễn Đình Hiền
Trong 15 tổ hợp lai đ−ợc nghiên cứu về tính trạng năng suất có 7 tổ hợp có giá trị kết hợp riêng (sij) âm và 8 tổ hợp lai có giá trị kết hợp riêng là d−ơng.
Tổ hợp lai (TH4) là do sự kết hợp giống M1 (làm mẹ) và giống M5 (làm bố), hai giống có đều có khả năng kết hợp chung cao, đặc biệt là giống M1, nên tổ hợp TH4 có khả năng kết hợp riêng rất cao, đạt 7,170.
Tổ hợp lai (TH7) và (TH14) cũng có KNKH riêng cao. Tổ hợp lai TH7 có sự kết hợp giống M4 làm bố có KNKHC cao, TH14 có giống M4 làm mẹ cũng có KNKHC cao. Nh− vậy, tổ hợp lai có KNKHR cao thì tr−ớc hết phải có ít nhất một trong hai bố mẹ phải có KNKHC cao.
Qua bảng 4.15 cho thấy tổ hợp TH4 có KNKH chung cao và ph−ơng sai kết hợp riêng cao nên có thể nghiên cứu tiếp sử dụng vào nghiên cứu tạo giống lai (F1). Các tổ hợp TH7, TH14 và một số tổ hợp lai khác có thể tiếp tục nghiên cứu tạo vật liệu chọn giống cà chua mới.