- Ở Inựônêxia: Trong hệ thống chắnh quyền ựịa phương, cấp làng hoặc thôn là cấp thứ tư Mỗi làng hoặc thôn có một người ựứng ựầu gọi là trưởng
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Thực trạng chất lượng ựội ngũ cán bộ, công chức của chắnh quyền cấp xã ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
cấp xã ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Nền hành chắnh nhà nước bao gồm ba bộ phận cấu thành là cơ cấu tổ chức bộ máy hành chắnh, cơ cấu tổ chức nhân sự và cơ chế vận hành nền hành chắnh (luật pháp). Ba bộ phận ựó liên hệ chặt chẽ với nhau, quy ựịnh lẫn nhau, trong ựó cơ cấu tổ chức nhân sự có vị trắ quan trọng ựặc biệt, nhất là ựội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hoạt ựộng trong bộ máy hành chắnh nhà nước từ trung ương ựến ựịa phương.
đội ngũ cán bộ, công chức ựược xem là trung tâm của hệ thống chắnh trị, của bộ máy nhà nước, của nền hành chắnh, có vị trắ hết sức quan trọng trong việc quản lý và thúc ựẩy sự phát triển xã hội, bảo ựảm cho nền hành chắnh nhà nước hoạt ựộng liên tục. Toàn bộ ựội ngũ công chức trong bộ máy hành chắnh nhà nước tạo thành một nguồn nhân lực to lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt ựộng của nhà nước. Hiệu lực, hiệu lực quản lý của nền hành chắnh nhà nước nói chung và của chắnh quyền cấp xã nói riêng phụ thuộc vào ựội ngũ cán bộ, công chức nhà nước và hoạt ựộng của ựội ngũ ựó.
Chất lượng của ựội ngũ cán bộ, công chức ựược thể hiện qua nhiều tiêu chắ, tiêu biểu nhất là các tiêu chắ về ựộ tuổi, trình ựộ học vấn, trình ựộ quản lý nhà nước và lý luận chắnh trị. Thống kê về các tiêu chắ trên ựối với cán bộ, công chức chắnh quyền xã thuộc huyện Yên Dũng cho ta những kết quả sau:
Bảng 4.1 độ tuổi cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã năm 2010 STT độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Dưới 30 tuổi 159 28,5 2 30 - 40 tuổi 126 22,6 3 40 -50 tuổi 139 24,9 4 Trên 50 tuổi 134 24 Tổng số 558 100
(Nguồn: Báo cáo công tác xây dựng chắnh quyền cấp xã của Phòng Nội vụ huyện Yên Dũng năm 2010)
Bảng 4.1 cho ta thấy ựa phần cán bộ công chức xã thuộc ựộ tuổi lao ựộng sung sức từ 30 ựến 50 tuổi (47,5 %). Số cán bộ công chức trẻ (dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ là 28,5 %; cán bộ công chức sắp ựến tuổi về hưu (trên 50 tuổi) chiếm tỉ lệ là 24 %. Như vậy, có thể nói ựộ tuổi trung bình của cán bộ công chức chắnh quyền xã của huyện Yên Dũng thuộc mức trung bình.
điểm mạnh ựối với cán bộ công chức xã tuổi cao là họ ựã thực sự trưởng thành trong phong trào của ựịa phương, giàu kinh nghiệm trong cuộc sống, trong quản lý, trong quan hệ giao tiếp, dễ tạo ựược uy tắn và sự tin tưởng từ cấp dướị Tuy nhiên, ựiểm yếu của họ lại là dễ nặng về chủ nghĩa kinh nghiệm, giáo ựiều, chậm thắch nghi với cơ chế thị trường, ngại học tập ựể tiếp thu những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ như một cán bộ quản lý ựã cho biết " Cán bộ cũ thì lạc hậu, chẳng chịu ựi học mà học cũng chẳng ựược nữa, tuổi cao học khó vào lắm..." (nữ, 47 tuổi, tốt nghiệp ựại học, cán bộ Văn phòng Huyện uỷ). Trong khi ựó, lớp cán bộ công chức trẻ tuy còn ắt kinh nghiệm, có thể còn thiếu chắn chắn trong một số quyết ựịnh nhưng lại là những người hết sức năng nổ, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm và ựầy nhiệt huyết của tuổi trẻ. Là một cấp chắnh quyền, hoạt ựộng của cấp xã là hoạt ựộng hành chắnh, nhưng trong thực tế thì hoạt ựộng của chắnh quyền cấp xã có thể
ựược coi là hoạt ựộng" hành chắnh vận ựộng ": trực tiếp ban hành và vận ựộng nhân dân thực hiện các quyết ựịnh hành chắnh. Vì vậy, ựòi hỏi người cán bộ công chức hoạt ựộng trong bộ máy chắnh quyền cấp xã phải có ựộ bền bỉ nhất ựịnh về sức khoẻ và có sự năng ựộng, nhiệt tình ựể thực hiện tốt những nhiệm vụ phức tạp diễn ra trên ựịa bàn quản lý, như một trường hợp phỏng vấn sâu ựã nhận ựịnh " Công việc ở xã ựòi hỏi sự năng ựộng sáng tạo, dám nghĩ dám làm, cũng cần có sức khoẻ..." (nam, 42 tuổi, tốt nghiệp ựại học, cán bộ Uỷ ban nhân dân xã).
Tóm lại, cơ cấu ựộ tuổi của cán bộ công chức chắnh quyền xã thuộc huyện Yên Dũng ở cấp ựộ trung bình, ựộ tuổi trung bình không quá cao cũng không quá thấp. điều này chưa tạo ựược ựộng lực mạnh mẽ cho sự phát triển hiệu lực hoạt ựộng của chắnh quyền xã bởi cấp chắnh quyền này cần ựược trẻ hoá hơn nữa ựể ựội ngũ cán bộ, công chức có thể thắch nghi và thắch hợp hơn với nhiệm vụ công tác.
Bảng 4.2 Trình ựộ học vấn của cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã
STT Trình ựộ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Chưa hết Trung học cơ sở 0 0
2 Chưa hết Trung học phổ thông 95 17,02
3 Hết Trung học phổ thông 357 63,98
4 đại học và trên ựại học 106 19
(Nguồn: Báo cáo công tác xây dựng chắnh quyền cấp xã năm 2010)
Theo bảng 4.2, 100 % cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã thuộc huyện Yên Dũng ựều ựã tốt nghiệp Trung học cơ sở. đây không phải một con số ựáng mừng hay một chỉ tiêu cần phấn ựấu, tuy nhiên nếu xét trong tương quan với ựội ngũ cán bộ, công chức của chắnh quyền cấp xã ở Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung thì ựó ựã là một sự tiến bộ hơn hẳn bởi chắnh quyền cấp xã ở nhiều nơi còn rất nhiều cán bộ, công chức có trình ựộ học vấn chưa hết Trung học cơ sở hoặc Tiểu học, thậm chắ không loại trừ cả những
chức vụ cao như Chủ tịch UBND hay HđND. Ngay tại một huyện miền núi của tỉnh là huyện Lục Nam cũng còn tồn tại trên 7 % cán bộ, công chức xã chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở. Do vậy, con số 0 % nêu trên cũng là một kết quả ựáng mừng của huyện Yên Dũng nói riêng và của tỉnh nói chung.
Bên cạnh ựó, còn một con số ựáng mừng khác là tỉ lệ cán bộ, công chức ựã tốt nghiệp đại học và trên đại học (19 %). đây quả thực là một tỉ lệ tương ựối cao xét trong tương quan với các huyện khác trong tỉnh hoặc cả nước (vắ dụ: tỉ lệ này ở các huyện Yên Thế, Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang và huyện Tiên Lục, tỉnh Quảng Ninh lần lượt là 15,6 % ; 15 % ; 10,91 %).
Tuy nhiên, bảng số liệu trên cũng cho thấy còn tồn tại nhiều vấn ựề bất cập trong chất lượng cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã hiện nay xét về phương diện trình ựộ học vấn, bởi ngay trong một huyện thuộc nằm trong số một trong 04 huyện, thành phố trọng ựiểm của tỉnh Bắc Giang trong qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020 mà vẫn tồn tại một số lượng không nhỏ cán bộ công chức xã chưa có trình ựộ phổ thông trung học (17,02%).
Trình ựộ học vấn là cơ sở ựể cán bộ, công chức có ựiều kiện tiếp xúc với những nội dung quản lý mới và có ựiều kiện tốt hơn ựể thực thi công việc quản lý của chắnh quyền ở cơ sở. Nhìn chung, công việc hàng ngày ở xã là giải quyết các sự vụ ựơn thuần, không ựòi hỏi sâu về chuyên môn. Do ựó, không nhất thiết ựòi hỏi người cán bộ, công chức phải có một trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ thật thông thạo hay quá chuyên sâụ Tuy nhiên, xét về tổng quan, toàn bộ các hoạt ựộng kinh tế, văn hoá, xã hội, chắnh trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội lại chủ yếu diễn ra trên ựịa bàn xã. Do vậy, nếu người cán bộ, công chức của xã chỉ dừng lại ở mức trình ựộ học vấn là trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông sẽ gây ra những khó khăn cho chắnh quyền cơ sở khi có những diễn biến phức tạp trên ựịa bàn mà xã phải quản lý. Hơn nữa, hiện nay trong bối cảnh thế giới và quốc gia ựang biến chuyển và phát triển từng ngày về mọi mặt, ựịa bàn xã ở các huyện, thành phố lớn có trình ựộ dân trắ cao, các vấn ựề lớn như quản lý ựất ựai, quản lý kinh tế, bảo ựảm an ninh trật tự...có
rất nhiều yêu cầu mới ựa dạng và phức tạp ựòi hỏi người cán bộ, công chức phải có trình ựộ học vấn ở một mức ựộ cao nhất ựịnh ựể ựáp ứng ựược với những nhu cầu ngày càng phát triển của ựời sống xã hội không chỉ còn bó hẹp ở một ựịa phương hay trên một ựịa bàn.
Trình ựộ học vấn không phải là yếu tố quyết ựịnh chất lượng của ựội ngũ cán bộ, nhưng là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá trình ựộ và năng lực của cán bộ. Hạn chế về trình ựộ học vấn làm hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh hội chủ trương, ựường lối của đảng, các chắnh sách, luật pháp và các quy ựịnh của Nhà nước cũng như các nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ và chắnh quyền cấp trên. Do ựó cũng làm hạn chế khả năng phổ biến ựường lối, chủ trương của đảng và Nhà nước cho nhân dân, hạn chế năng lực tổ chức thực hiện, kiểm tra, ựôn ựốc, vận ựộng quần chúng thực hiện chủ trương, chắnh sách và cuối cùng là hạn chế năng lực quản lý, ựiều hành, thực thi nhiệm vụ. Do vậy, trình ựộ học vấn chưa cao, chưa ựồng ựều ở ựội ngũ cán bộ, công chức xã là một ựiểm yếu của tổ chức bộ máy chắnh quyền cấp xã hiện naỵ
Bảng 4.3 Trình ựộ quản lý nhà nước và lý luận chắnh trị của cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã năm 2010
STT Trình ựộ ựào tạo Số lượng Tỷ lệ
Quản lý nhà nước 332 59,5 1 Chưa qua ựào tạo
Lý luận chắnh trị 180 32,26 Quản lý nhà nước 0 0 2 Sơ cấp Lý luận chắnh trị 78 13,98 Quản lý nhà nước 226 40,5 3 Trung cấp Lý luận chắnh trị 286 51,25 Quản lý nhà nước 0 0 4 đại học
Cao cấp / Cử nhân Lý luận chắnh trị 14 2,51
Nếu trình ựộ học vấn của cán bộ, công chức xã có thể không quá ựòi hỏi sâu về chuyên môn nghiệp vụ thì trình ựộ lý luận chắnh trị và kiến thức quản lý nhà nước lại là một yêu cầu khá cấp thiết ựối với họ, bởi những kiến thức này có thể ựược xem như những kiến thức chuyên môn mà họ phải dùng ựến hàng ngày khi giải quyết các vụ việc thuộc phạm vi xử lý của xã, ựó là những công việc liên quan ựến chức năng, thẩm quyền của nhà nước, liên quan ựến việc áp dụng pháp luật cũng như các chủ trương, ựường lối, chắnh sách. Nói cách khác, ựó là sự cụ thể hoá các quy phạm pháp luật, các ựường lối, chắnh sách trong quản lý xã hội và công dân. Do ựó, cán bộ, công chức chắnh quyền xã không thể không có những kiến thức cơ bản nêu trên. Quyết ựịnh 874/TTG của Thủ tướng Chắnh phủ về công tác ựào tạo và bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước ngay tại ựiểm 4 ựiều 1 ựã ghi rõ "đối tượng ựào tạo, bồi dưỡng là ựội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, trước mắt tập trung vào các ựối tượng chủ yếu là cán bộ, công chức hành chắnh nhà nước và cán bộ chắnh quyền ở cơ sở cấp xã, phường". Và ựiểm 7 ựiều 2 của quyết ựịnh này ựã cho biết "đối với cán bộ chắnh quyền cơ sở cấp xã, phường, thị trấn nội dung ựào tạo, bồi dưỡng chủ yếu là: ựào tạo, bồi dưỡng về lý luận chắnh trị, cập nhật ựường lối, chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước ; những kiến thức cơ bản về công vụ, pháp luật và hành chắnh". Tuy nhiên, số liệu của bảng trên ựã cho thấy một dấu hiệu không mấy khả quan về thực trạng trình ựộ ựào tạo của ựội ngũ cán bộ, công chức xã trong hai lĩnh vực nàỵ
Tỷ lệ cán bộ, công chức xã chưa qua ựào tạo về quản lý nhà nước là 59,5 % và về lý luận chắnh trị là 32,26 %. điều ựó có nghĩa là có tới gần 60 % cán bộ, công chức các xã thuộc huyện Yên Dũng không có kiến thức tối thiểu, cần thiết hay ựược ựào tạo một cách chắnh quy, có bài bản về quản lý nhà nước và trên 30% chưa ựược ựạo tạo về lý luận chắnh trị - hai lĩnh vực hết sức quan trọng ựối với nghiệp vụ công tác của các cán bộ xã. Không có cán bộ, công chức nào ựược ựào tạo ở trình ựộ cử nhân ựối với lĩnh vực quản lý
nhà nước, số cán bộ, công chức ựược ựào tạo ở trình ựộ cao cấp / cử nhân ựối với lĩnh vực Lý luận chắnh trị là rất ắt (chỉ có 2,51 %). Số còn lại ựược ựào tạo trung cấp về lĩnh vực quản lý nhà nước chiếm khoảng trên 40 % và ựược ựào tạo sơ cấp và trung cấp về Lý luận chắnh trị chhiếm trên 65%.
Cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã hầu hết là các cán bộ của ựịa phương, trưởng thành từ phong trào của ựịa phương, từ bộ ựội xuất ngũ, cán bộ hưu trắ...có kinh nghiệm quản lý ựa ngành, ựa lĩnh vực, khi về làm công tác quản lý ở cơ sở ắt nhiều họ cũng ựã sử dụng những kiến thức kinh nghiệm thu ựược ựể giải quyết các công việc của xã, bước ựầu hoàn thành ựược nhiệm vụ. Tuy nhiên, trong ựiều kiện hiện nay, kinh tế xã hội phát triển, công tác quản lý nhà nước ựòi hỏi phải ựược chắnh quy hoá, pháp luật hoá thì việc ựào tạo ựội ngũ cán bộ, công chức một cách chắnh quy, nghiêm túc là một ựòi hỏi tất yếụ Do vậy, tỷ lệ cán bộ, công chức có trình ựộ quản lý nhà nước từ trung cấp trở lên quá thấp (40,5 %) là một khó khăn không nhỏ, gây ra những trở ngại, hạn chế hiệu lực quản lý của chắnh quyền cấp xã trong thực tiễn quản lý nhà nước hiện naỵ Bên cạnh ựó, ựội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức chắnh quyền xã nói riêng có một bộ phận rất lớn ựược ựào tạo trong thời kỳ bao cấp, chưa ựược ựào tạo, bồi dưỡng, cập nhật những kiến thức về hành chắnh, quản lý hành chắnh, quản lý nhà nước trong cơ chế mớị Hoạt ựộng quản lý của ựội ngũ này còn nhiều yếu kém, ựặc biệt về tri thức khoa học và thực tiễn về tổ chức bộ máy, quản lý, ựiều hành công việc nhà nước, chưa nắm ựược những quy tắc hành chắnh, tâm lý học quản lý, phong cách làm việc khoa học, còn thiếu chiều sâu trong lĩnh vực quản lý hành chắnh.
Xét về trình ựộ lý luận chắnh trị, ựây là cơ sở quan trọng ựể ựảm bảo tắnh chắnh trị và chiều sâu trong các hoạt ựộng của chắnh quyền xã. Không những thế, trình ựộ lý luận chắnh trị còn là ựiều kiện góp phần ựảm bảo bản lĩnh chắnh trị và phẩm chất ựạo ựức trong sạch của ựội ngũ cán bộ, công chức. Tuy nhiên,
thực tế cho thấy, từ việc học tập ựến vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn còn tồn tại một khoảng cách lớn ựòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải có cách vận dụng tinh tế và hiệu lực ựể phát ựộng quần chúng nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ của ựịa phương và ựảm bảo tắnh chắnh trị và sự trong sạch trong hoạt ựộng của ựội ngũ mình. Số liệu khảo sát cho thấy số lượng cán bộ, công chức xã có trình ựộ lý luận chắnh trị cao còn chưa nhiều, tỷ lệ cán bộ, công chức chưa qua ựào tạo lại lớn. đây cũng là ựiều gây cản trở cho hoạt ựộng của chắnh quyền xã, hạn chế hiệu lực, hiệu lực quản lý, nhất là trong công tác vận ựộng, thuyết phục nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chắnh trị.
đất nước ta hiện nay ựang trên ựà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt. Các cuộc cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, hành chắnh, tư pháp ựể ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựã tạo ra tình hình mới và các nhiệm vụ mới, ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ, công chức nhà nước phải thường xuyên ựáp ứng và thắch ứng