KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 130 - 133)

I Thu trợ cấp cân ựố

5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Chắnh quyền cấp xã là cấp gần dân, tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với dân, là cấp tổ chức ựưa ựường lối, chắnh sách, pháp luật vào cuộc sống, ựồng thời thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, phần lớn các hoạt ựộng quản lý, ựiều hành, thực thi nhiệm vụ của chắnh quyền cấp xã ựều có ảnh hưởng lớn ựến ựời sống của nhân dân.

1. đa số cán bộ, công chức trưởng thành từ các hoạt ựộng phong trào của ựịa phương. độ tuổi của cán bộ, công chức cấp xã còn khá cao (từ 40-50 tuổi chiếm 24,9%); ựội ngũ cán bộ, công chức trẻ còn ắt nên gây khó khăn cho việc tạo nguồn cán bộ kế cận dẫn ựến tình trạng lúng túng, chắp vá trong quy hoạch cán bộ.

- Năng lực xử lý công việc của ựội ngũ cán bộ, công chức không ựồng ựều, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ còn thấp. Tỷ lệ cán bộ, công chức xã chưa qua ựào tạo về quản lý nhà nước là 59,5 % và về lý luận chắnh trị là 32,26 %. Tỷ lệ cán bộ, công chức có trình ựộ ựại học còn ắt (chiếm 19%).

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chắnh quyền xã trong lĩnh vực quản lý kinh tế là hạn chế. Chắnh quyền cấp xã không có vai trò ựộc lập trong quản lý kinh tế. Nguồn thu ngân sách của chắnh quyền cấp xã chủ yếu là thu từ nguồn ngân sách do cấp trên cấp và các khoản kinh phắ cấp theo chương trình, mục tiêụ

3. Công tác quản lý ựất ựai của chắnh quyền xã còn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Hiện tượng xây dựng nhà trái phép còn phổ biến, trong ựó chắnh quyền cấp xã mới chỉ xử lý cưỡng chế khoảng 10 %, số vụ phạt tiền chiếm tỷ lệ khoảng 20 %, còn lại 70 % chỉ bị lập biên bản và không bị xử lý. Công tác duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất chưa ựược quan tâm; nhiều xã không ựạt chỉ tiêu kế hoạch ựề rạ

4. Lĩnh vực văn hóa- giáo dục- y tế ựược các cấp chắnh quyền quan tâm chỉ ựạo; tỷ lệ xã chuẩn Quốc gia về y tế giai ựoạn 1 ựạt 100%; tỷ lệ trường ựạt chuẩn Quốc gia; tỷ lệ làng văn hóa cấp tỉnh ngày càng tăng. Tỷ lệ trẻ em ựến trường ở các cấp học ựều tăng, ựặc biệt là tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 (100%) và tỷ lệ trẻ 6 - 14 tuổi ựến trường luôn rất caọ

5. Số lao ựộng không có việc làm có xu hướng giảm. Kết quả giảm tỷ lệ hộ nghèo ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, ựặc biệt là trong 2 năm 2009, 2010 tỷ lệ hộ nghèo trong các xã ựều giảm rõ rệt. Tuy nhiên, số hộ cận nghèo, số hộ tái nghèo còn cao; nếu tắnh theo chuẩn nghèo mới của Chắnh phủ năm 2010 thì tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 của toàn huyện là 13,15%.

6. Tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và các loại tội phạm, tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng (2008: xảy ra 47 vụ, 86 ựối tượng; 2009: xảy ra 75 vụ, 126 ựối tượng; 2010: xảy ra 80 vụ, 138 ựối tượng). Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo chưa ựược chắnh quyền cấp xã quan tâm ựúng mức, còn né tránh, ựùn ựẩy lên cấp trên, tỷ lệ giải quyết ựạt dưới 90 % các vụ việc thuộc thẩm quyền.

7. Quần chúng nhân dân chưa ựánh giá cao về hoạt ựộng quản lý của chắnh quyền cấp xã. Mức ựộ hài lòng của nhân dân ựối với bộ máy chắnh quyền cấp xã chỉ chiếm 26,3%. Có tới gần 90 % số người ựược hỏi ựã ựánh giá "Trình ựộ, năng lực của cán bộ xã còn hạn chế".

Tóm lại: Vấn ựề nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chắnh quyền cấp xã là một vấn ựề nằm trong khuôn khổ xác ựịnh của công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là mục tiêu tự thân của chắnh quyền cấp này nhằm ựáp ứng tốt những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai ựoạn hiện naỵ

5.2 Khuyến nghị

Trên cơ sở những kết luận rút ra từ những nghiên cứu, ựánh giá thực trạng và nhận xét của quần chúng nhân dân, đề tài ựưa ra những khuyến nghị

nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chắnh quyền cấp xã trong giai ựoạn hiện nay:

1. Tiến hành cải cách, hoàn thiện mô hình tổ chức của bộ máy chắnh quyền xã, ựảm bảo tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý, vững mạnh, ựủ năng lực ựể thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước có hiệu lực.

Phân ựịnh chức năng nhiệm vụ cụ thể cho các cán bộ, công chức cấp xã nhằm tăng cường sức mạnh trong hoạt ựộng quản lý, tránh lãmh phắ sức lực cho những nhiệm vụ ngoài chức năng.

2. đề nghị Nhà nước xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật riêng về tổ chức và hoạt ựộng của chắnh quyền xã. Cụ thể hoá các chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của chắnh quyền xã, thực hiện phân cấp quản lý cho cấp xã nhiều quyền hạn hơn và rõ ràng hơn ựể tăng cường quyền lực quản lý cho xã.

3. Xây dựng, củng cố và phát triển ựội ngũ cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã. Có chương trình, kế hoạch cụ thể, hợp lý về công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ, công chức, ựặc biệt là bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, kĩ năng xử lắ công việc ựể nâng cao chất lượng toàn diện cho bộ máy nhân sự.

4. Cải tiến chế ựộ, chắnh sách ựãi ngộ ựối với cán bộ, công chức cấp xã, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể họ yên tâm công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giaọ

5. Mở rộng dân chủ cơ sở, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể quần chúng nhân dân tham gia xây dựng chắnh quyền ựịa phương và góp sức mình cùng chắnh quyền thực hiện tốt những nhiệm vụ ựược giaọ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)