I Thu trợ cấp cân ựố
4.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng ựến hiệu lực quản lý nhà nước của chắnh quyền cấp xã
thống chắnh quyền bốn cấp của nước ta hiện nay hoạt ựộng còn kém hiệu lực, cần phải ựược quan tâm củng cố, kiện toàn và ựổi mớị
4.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng ựến hiệu lực quản lý nhà nước của chắnh quyền cấp xã quyền cấp xã
4.1.4.1 đội ngũ cán bộ, công chức
Theo quan ựiểm cơ bản về cải cách và phát triển, con người luôn ựược xem là nhân tố quyết ựịnh của mọi loại hình tổ chức, kể cả tổ chức của hệ thống hành chắnh. Nguồn nhân lực trong nền hành chắnh không chỉ ựược coi là nguồn lực có giá trị nhất mà còn là ựộng lực, nguồn hỗ trợ, thúc ựẩy các nguồn lực khác nhằm hướng tới việc ựạt ựược các mục tiêu chắnh trị - kinh tế - xã hộị Chắnh quyền cấp xã là một bộ phận của nền hành chắnh nhà nước, do ựó vai trò của ựội ngũ cán bộ, công chức xã ựối với cấp chắnh quyền này cũng quan trọng như vai trò của ựội ngũ cán bộ, công chức nói chung ựối với nền hành chắnh. Chất lượng của ựội ngũ này là yếu tố cơ bản có tắnh chất quyết ựịnh ựối với hiệu lực hoạt ựộng của chắnh quyền cấp xã.
Từ những nhận ựịnh của các phần trên, ta có thể thấy rằng thực trạng yếu kém về chất lượng của ựội ngũ cán bộ, công chức xã hiện nay là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn ựến hiệu lực quản lý thấp của chắnh quyền cấp nàỵ Thực trạng yếu kém ựó cũng là tình trạng chung của ựội ngũ cán bộ, công chức xã cả nước và có thể ựược truy nguyên về những nguyên nhân chủ yếu sau:
ựược ựộc lập và bắt ựầu xây dựng nền hành chắnh mới thì chúng ta cũng bắt ựầu phải ựương ựầu với một cuộc chiến tranh giữ nước. Một nền hành chắnh phải phục vụ cho kháng chiến ựã mang trong mình nhiều tắnh ngoại lệ. Chúng ta ựã phải hy sinh thậm chắ cả những nguyên tắc hành chắnh cơ bản nhất mà loài người ựã tắch luỹ ựược ựể thắch ứng với việc quản lý xã hội thời chiến. Sau khi giành ựược ựộc lập, tuy không hoàn toàn sao chép rập khuôn song thể chế nhà nước Việt Nam ựã chịu ảnh hưởng khá sâu nặng của mô hình nhà nước Liên Xô cũ. đó là mô hình quản lý phù hợp với nền kinh tế hiện vật, tập trung quan liêu bao cấp. Trong mô hình này, vai trò của nhà nước là thể chế hoá ựường lối, chắnh sách của đảng, ựiều hành các hoạt ựộng kinh tế và xã hội bằng hệ thống pháp luật XHCN. Những yếu tố trên có tác ựộng và ảnh hưởng lớn ựến ựội ngũ cán bộ, công chức. Vì ựiều kiện chiến tranh nên ta không thể ựào tạo cho công chức những kiến thức cơ bản về quản lý hành chắnh. Cơ chế tập trung ựã tạo ra cho công chức tư tưởng thụ ựộng, chờ ựợi cấp trên. Tóm lại, những nguyên nhân lịch sử này ựã làm cho công tác ựào tạo công chức nhà nước chưa ựược quan tâm ựúng mức và ựội ngũ công chức chưa có ựược những phẩm chất và năng lực cần thiết cho vị trắ công tác.
- Trong một thời gian dài ở nước ta khái niệm công chức vẫn chưa ựược xác ựịnh rõ, vẫn ựặt trong khái niệm "cán bộ" nói chung, công chức chưa là một khái niệm hoàn chỉnh và khoa học. Tất cả mọi nhân viên ựều ựược coi là Ộcán bộ nhà nướcỢ, ựược quản lý và sử dụng bởi cùng một loại chế ựộ, biện pháp, không có sự phân biệt, từ ựó dẫn ựến hiệu lực quản lý và sử dụng không caọ
- Công việc quy hoạch cán bộ chưa ựược chú ý ựúng mức dẫn ựến tình trạng thiếu cán bộ lãnh ựạo và sự hẫng hụt về thế hệ. Cụ thể là do không có chắnh sách ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ nên chúng ta chỉ có một ựộ ngũ có trình ựộ sàn sàn bằng nhau, không có người xuất sắc vượt trội ựể có thể làm chỉ huy tốt. Về ựộ tuổi, nếu tạm lấy chênh lệch ựộ tuổi từ 7- 10 năm ựể tắnh một thế hệ thì ở nhiều cơ quan nhà nước hiện nay chỉ tồn tại hai thế hệ. độ tuổi
chủ yếu là từ 45 - 60, từ 35 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ rất ắt, 30 - 35 tuổi càng ắt hơn ựến mức hầu như không ựáng kể. Vì vậy nhiều cơ quan quản lý nhà nước hiện nay có thể có tình trạng có 3 cấp lãnh ựạo thì thủ trưởng về hưu năm trước, hai cấp phó về hưu năm saụ
- Việc phát triển ựội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chắnh nhà nước ựặc biệt là chắnh quyền cấp cơ sở chưa ựược chú ý thắch ựáng. Chúng ta ựã không chú ý ựến việc phát triển, quy hoạch nguồn nhân lực cho bộ máy hành chắnh, không quan tâm ựến một kế hoạch phát triển nguồn năng lực nhân sự có tắnh khoa học trong bộ máy hành chắnh nhà nước. Cán bộ chắnh quyền cơ sở là bộ phận quan trọng trong ựội ngũ cán bộ, là nơi trực tiếp thi hành, thực hiện ựường lối, chắnh sách, pháp luật trong nhân dân, là nguồn ựào tạo cán bộ cung cấp cho cấp trên. Do vậy, ựội ngũ cán bộ cơ sở chưa ựược chú ý thắch ựáng ựể ựào tạo nhằm có ựược trình ựộ và năng lực cần thiết cho hoạt ựộng công tác sẽ tạo nên những tác ựộng tiêu cực tới hiệu lực, hiệu lực quản lý của nền hành chắnh nhà nước nói chung và chắnh quyền cơ sở nói riêng.
- Công tác tuyển dụng công chức chưa ựược chú trọng ựúng mức. Một thời gian dài chúng ta tuyển dụng công chức không qua thi cử, không căn cứ vào yêu cầu của cơ quan hay chuyên môn mà theo sự phân công của nhà nước. Do ựó ựã khiến cho bộ máy hành chắnh phình to, nhiều công chức, ắt công việc và hiệu lực công việc thấp.
- Công tác ựào tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước hiện nay chưa ựược quản lý chặt chẽ, chưa ựảm bảo chất lượng, chưa theo kịp những yêu cầu của thực tiễn, kiến thức trang bị cho học viên thường lạc hậu, phương pháp ựào tạo ựơn ựiệụ đối với việc ựào tạo cán bộ chắnh quyền cơ sở nói riêng, việc ựào tạo chưa có hệ thống theo yêu cầu của cơ sở mà phần nhiều chỉ là bồi dưỡng một số vấn ựề về ựường lối, chắnh sách dẫn ựến tình trạng thiếu hụt kiến thức và hiệu lực công tác và quản lý nhà nước thấp của ựội ngũ cán bộ, công chức chắnh quyền cơ sở.
lượng của ựội ngũ công chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức chắnh quyền cấp xã nói riêng. Những nhược ựiểm và hạn chế này của ựội ngũ cán bộ, công chức dẫn ựến hai vấn ựề lớn: một là nhân tài của ựất nước, nhất là những người trẻ tuổi, rất khó bộc lộ và phát huy khả năng; hai là khó tránh khỏi tác phong làm việc không lành mạnh và một số căn bệnh "trầm kha" của công chức nhà nước như tham nhũng, quan liêu, lãng phắ, lạm dụng chức quyền, sách nhiễu nhân dân.... Và cuối cùng tất cả những ựiều này ựều dẫn ựến những ảnh hưởng tiêu cực khiến cho hiệu lực quản lý nhà nước của các cấp chắnh quyền giảm sút.
4.1.4.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Bên cạnh nguyên nhân chủ quan về chất lượng của ựội ngũ cán bộ, công chức xã, hiệu lực hoạt ựộng kém của chắnh quyền xã hiện nay còn do những bất cập trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ựiều chỉnh hoạt ựộng của chắnh quyền xã.
Nhìn chung, các quy ựịnh ựiều chỉnh hoạt ựộng của chắnh quyền xã còn chung chung thiếu cụ thể, nội dung vừa thừa lại vừa thiếụ Phần lớn các văn bản quy ựịnh về chức năng nhiệm vụ của chắnh quyền cấp xã là tham khảo, áp dụng các quy ựịnh cho cấp xã, chưa có sự phân ựịnh rõ ràng trong ựặc trưng quản lý của cấp xã và phường. Xã, phường tuy cùng là cấp chắnh quyền cơ sở nhưng do ựịa bàn quản lý khác nhau với những ựặc trưng rất riêng nên không thể áp dụng các quy ựịnh, ựiều lệ giống nhau cho công tác quản lý. Bên cạnh ựó, các quy ựịnh về nhiệm vụ quản lý của cấp xã ựòi hỏi rất cao nhưng ựiều kiện ựể thực thi nhiệm vụ lại rất có hạn, nhất là về cơ sở vật chất, số lượng và chất lượng của ựội ngũ cán bộ, công chức.
Qua tìm hiểu các tài liệu, văn bản có liên quan và khảo sát thực tế về hoạt ựộng thực thi nhiệm vụ của cấp xã chúng ta có thể thấy rằng có rất nhiều nhiệm vụ mà chắnh quyền xã không thể thực hiện ựược hoặc nếu có thực hiện cũng chỉ là hình thức, không có tắnh khả thị Có thể nêu một số nhiệm vụ cơ bản sau:
- Về công tác quản lý kinh tế và ngân sách: xã không quản lý tư liệu sản xuất, hầu như không quản lý các ựối tượng kinh doanh vì mọi chức năng nhiệm vụ liên quan ựến quản lý kinh tế trên ựịa bàn hầu như thuộc về huyện và các ngành dọc. Chắnh quyền xã không thể quyết ựịnh và chủ ựộng trong việc thu chi ngân sách vì ngân sách xã hoàn toàn do cấp trên quyết ựịnh.
- Về quản lý ựất ựai, môi trường: Về nguyên tắc, ựất ựai phải ựược tập trung quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển chung của toàn tỉnh, toàn huyện nên chắnh quyền xã không thể lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựaị Việc quản lý ựất ựai trên ựịa bàn xã chỉ dừng lại ở việc ựo ựạc, xác ựịnh ựịa giới, xác nhận quyền sử dụng ựất hợp pháp và một số vấn ựề ựơn giản khác. Việc xây dựng, phát triển và quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật và các công trình công cộng như ựiện, ựường, cấp thoát nước, trường học, trạm y tế.... ựều do cấp trên ựảm nhiệm, xã chỉ phối hợp với các cơ quan chuyên ngành ựể giải quyết khi nảy sinh các vấn ựề phức tạp có liên quan ựến dân cư trên ựịa bàn.
- Về văn hoá, giáo dục, y tế: đối với công tác giáo dục và ựào tạo, tất cả các trường học ựóng trên ựịa bàn ựều do huyện quản lý, việc xây dựng cơ sở vật chất cho các trường cũng do ngân sách huyện ựảm nhiệm. Về y tế, trạm y tế xã do trung tâm y tế huyện quản lý toàn diện, xã không có cán bộ chuyên môn ựể ựảm ựương việc kiểm tra các cơ sở hành nghề y dược tư nhân, xã chỉ tham gia vận ựộng tuyên truyền các phong trào vệ sinh phòng dịch, tiêm chủng mở rộng... Về văn hoá, xã chỉ làm nhiệm vụ vận ựộng tuyên truyền là chắnh, còn quản lý các hoạt ựộng văn hoá, các cơ sở văn hoá là công việc thuộc các cơ quan ngành dọc.
- Về các vấn ựề xã hội: ựối với công tác phòng chống tệ nạn xã hội, xã không có khả năng cũng như chức năng nhiệm vụ ựể can thiệp sâu mà chỉ ựóng vai trò phối hợp với các cơ quan ngành dọc. đối với công tác và chắnh sách xã hội cũng vậy, xã không có khả năng tự tổ chức các hình thức nuôi dưõng, chăm sóc các ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn cũng như có rất ắt ựiều kiện trong việc giải quyết việc làm cho ựội ngũ lao ựộng thất nghiệp trên ựịa bàn.
4..1.4.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức bộ máy là một trong ba bộ phận cấu thành nền hành chắnh nhà nước nói chung và chắnh quyền cấp xã nói riêng và ựây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên những vướng mắc trong tổ chức và hoạt ựộng của chắnh quyền xã hiện naỵ
Cơ cấu tổ chức bộ máy của chắnh quyền xã trong cả nước về cơ bản thống nhất theo các quy ựịnh của pháp luật. Cơ cấu tổ chức này hiện nay còn tồn tại một số ựiểm yếu cần xem xét sau ựây:
- Theo quy ựịnh của Luật tổ chức HđND và UBND, các văn bản của nhà nước ban hành về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, về cơ bản là có sự thống nhất giữa các cấp hành chắnh tương ựương mà cụ thể ở ựây là cấp xã và cấp phường. Tuy nhiên, xã là ựơn vị hành chắnh cơ sở ở nông thôn, phường là ựơn vị hành chắnh cơ sở ở ựô thị, do ựặc trưng của hai khu vực này là khác nhau nên yêu cầu quản lý, nguyên tắc quản lý, nội dung, khối lượng công việc quản lý không thể giống nhaụ Do vậy, mô hình quản lý không phân biệt giữa xã và phường ựã gây nên nhiều khó khăn, làm giảm hiệu lực, hiệu lực quản lý của chắnh quyền cấp cơ sở ở các ựịa bàn khác nhaụ
- Nhìn chung, tổ chức bộ máy hành chắnh của nước ta nói chung và của chắnh quyền cấp xã nói riêng hiện nay còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nặng nề, vừa thiếu lại vừa thừa, thiếu những ựơn vị hoặc cá nhân có ựủ chức năng quyền hạn hoặc chuyên môn, ựiều kiện ựể thực thi nhiệm vụ, lại thừa những ựơn vị, cá nhân ở mức trung gian, chồng chéọ
- Thôn là một mô hình hoạt ựộng có hiệu lực gắn liền với chắnh quyền cấp xã, ựược coi là cánh tay nối dài của chắnh quyền cơ sở, tuy nhiên tổ chức và hoạt ựộng của mô hình này hiện nay vẫn chưa nhận ựược sự quan tâm thoả ựáng nên chất lượng vẫn còn rất hạn chế.
- Tương tự như vậy, xóm (cụm dân cư) hiện ựang là một mô hình hoạt ựộng tự phát gây nhiều tranh cãị Sự tồn tại của mô hình này xuất phát từ yêu
cầu thực tiễn của công tác quản lý. Thực tế cho thấy, ở những xã lớn (như xã Yên Lư với hơn 30.000 dân) nếu không có cụm dân cư thì với một số lượng hết sức hạn chế, cán bộ xã sẽ không thể sâu sát, nắm dân, không thể chỉ ựạo, ựiều hành có hiệu lực ựược. Tuy nhiên, nhiều ý kiến lại cho rằng sự tồn tại của cụm dân cư sẽ làm tăng thêm biên chế, thêm cấp trung gian khiến cán bộ xã nắm dân không sát, dễ ựùn ựẩy trách nhiệm. Cho ựến nay vẫn chưa có một văn bản nào quy ựịnh về việc duy trì hay xoá bỏ mô hình cụm dân cư, mô hình này hiện nay vẫn ựang tồn tại một cách tự phát, dù có ựem lại một số những lợi ắch nhất ựịnh cho hoạt ựộng của chắnh quyền xã nhưng cũng gây ra những khó khăn ựáng kể trong tổ chức bộ máy của chắnh quyền cấp nàỵ
- Cơ cấu tổ chức bộ máy cồng kềnh, chưa phù hợp với quy ựịnh về chế ựộ lương và sinh hoạt phắ cho cán bộ, công chức. Theo quy ựịnh của Chắnh phủ, số cán bộ, công chức xã ựược hưởng lương công chức và chế ựộ sinh hoạt phắ là 19 Ờ 25 người / xã, nhưng trên thực tế con số này ở các xã hầu hết là vượt trội và xã phải hợp ựồng thêm lao ựộng, lấy từ những khoản thu của xã ựể trả lương cho những lao ựộng nàỵ
Tóm lại, về cơ bản có thể nói rằng cơ cấu tổ chức bộ máy của chắnh quyền cấp xã hiện nay còn nhiều ựiểm bất cập, gây cản trở cho quá trình hoạt ựộng và làm giảm hiệu lực quản lý của xã. Cơ cấu tổ chức này cần ựược quan tâm, nghiên cứu kiện toàn trong thời gian tới cho phù hợp với tình hình mới, yêu cầu mới nhằm mục tiêu tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước cho chắnh quyền cấp xã.