Chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 26 - 31)

2.1.4.1 Những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng ựến việc chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn

a) Chủ trương, chắnh sách của đảng và nhà nước về phát triển nguồn lao ựộng nữ

Chăm lo quyền lợi của phụ nữ và ựẩy mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ là quan ựiểm xuyên suốt hoạt ựộng của đảng và nhà nước ta. Luận cương chắnh trị năm 1930 của đảng ựã khẳng ựịnh:ỘVấn ựề giải phóng phụ nữ và sự nghiệp giải phóng phụ nữ là một trong 10 nhiệm vụ quan trọng của đảngỘ. Năm 1946, Bản hiến pháp ựầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nêu rõ:ỘPhụ nữ bình ựẳng với nam giới trên mọi phương diện và ựược hưởng mọi quyền tự do của công dânỘ. Các hiến pháp ra ựời sau này cũng ựều khẳng ựịnh quyền bình ựẳng nam nữ trong mọi lĩnh vực hoạt ựộng của nước ta..

để phát huy tiềm năng lao ựộng nữ thông qua ựẩy mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ, góp phần phát triển kinh tế, trong Nghị quyết 04/NQ-TW ra nagỳ 12/7/1993 của Bộ chắnh trị ỘVề ựổi mới và tăng cường công tác vận ựộng phụ nữ trong tình hình mớiỘ thể hiện rõ quan ựiểm và ựường lối của đảng ta là: ỘGiải phóng và phát triển toàn diện phụ nữ là một trong những mục tiêu của Cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài ựến sự phát triển của ựất nước. Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ phát huy sức mạnh và chăm lo sự phát triển mọi mặt của phụ nữ là

nhiệm vụ thường xuyên, rất quan trọng của đảng ta trong mọi thời kỳ cách mạngỘ. Nghị quyết chỉ rõ:ỘMột trong những công tác lớn quan trọng của đảng ta hiện nay là: giải quyết việc làm, chăm lo ựời sống, bảo hộ lao ựộng, BHXH, bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi phụ nữỘ.

đặc biệt trong chiến lược quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai ựoạn 2001 Ờ 2010 với các mục tiêu ựược nêu rõ là:

− Thực hiện quyền bình ựẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao ựộng và nghề nghiệp ựể nâng cao vị thế kinh tế và mức sống của phụ nữ.

− đảm bảo quyền bình ựẳng cho phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục và tạo ựiều kiện cho phụ nữ tăng cường trình ựộ chuyên môn trên tất cả các mặt.

− Nâng cao vai trò và vị trắ, tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trắ lãnh ựạo và ra quyết ựịnh.

− đảm bảo thực hiện quyền và lợi ắch của phụ nữ, khuyến khắch sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của ựất nước.

− Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy nhà nước vì sự tiến bộ của phụ nữ.

đảng và nhà nước ta ựã thúc ựẩy và theo sát những bước tiến của phụ nữ. Và cũng ựặc biệt quan tâm tới phụ nữ nông thôn, thúc ựẩy hơn nữa sự tiến bộ của họ ựể theo kịp phụ nữ thành thị, ựể họ trở thành nòng cốt thay ựổi bộ mặt kinh tế - xã hội trong khu vực nông thôn Việt Nam.

Bộ luật lao ựộng cũng dành hẳn chương X gồm 10 ựiều (điều 109 ựến điều 118) quy ựịnh riêng cho lao ựộng nữ nhằm bảo vệ quyền làm việc cho phụ nữ ựược bình ựẳng về mọi mặt với nam giới. Người sử dụng lao ựộng không ựược phân biệt ựối xử trong việc tuyển dụng, nâng bậc lương, xử lý kỷ luật...ựối với lao ựộng nữ.

Ngoài ra, cũng có các chắnh sách ưu ựãi ựối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng nữ: trường hợp khó khăn ựặc biệt có quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ thì ựược vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia về việc làm, doanh nghiệp ựược

ưu tiên sử dụng một phần trong tổng số vốn ựầu tư hàng năm của doanh nghiệp ựể chi cho việc cải thiện ựiều kiện làm việc cho lao ựộng nữ.

Một số quy ựịnh về ưu ựãi ựối với lao ựộng nữ ựược thể hiện trong luật Lao ựộng. Nhà nước ựảm bảo quyền làm việc của phụ nữ, có chắnh sách khuyến khắch người sử dụng lao ựộng tạo ựiều kiện thuận lợi ựể lao ựộng nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế ựộ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt làm việc không trọn ngày, trọn tuần hoặc giao việc về nhà.

Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm mở rộng nhiều loại hình ựào tạo thuận lợi cho lao ựộng nữ ựể ngoài nghề ựang làm, lao ựộng nữ còn có thêm nghề dự phòng. Các quy ựịnh cũng quan tâm ựến tâm sinh lý phụ nữ, ưu ựãi dành cho phụ nữ có thai, lao ựộng nữ trong thời kỳ sinh ựẻ...

b) Quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá

Sau 20 năm tiến hành quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ựất nước ựã tạo ra những bước chuyển biến trong việc chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn, ựặc biệt là lao ựộng nữ.

Thứ nhất, công nghiệp hoá, ựô thị hoá ựã mở ra một thị trường lao ựộng phong phú, thu hút một lực lượng lao ựộng nữ nông thôn nhất ựịnh, tạo công ăn việc làm phù hợp cho những lao ựộng bị mất việc làm do mất ựất canh tác. Các khu công nghiệp, khu ựô thị... mọc lên sẽ là một thị trường tiềm năng, các nhà máy mọc lên bắt buộc ựòi hỏi các nhà quản lý phải tuyển dụng lao ựộng và họ ưu tiên cho những lao ựộng ựịa phương. Lao ựộng nữ sẽ ựược tuyển dụng vào các vị trắ trong các nhà máy như: sản xuất, làm công tác phục vụ trong các doanh nghiệp...

Thứ hai, khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ là nơi sử dụng lao ựộng có trình ựộ chuyên môn phù hợp với công nghệ hiện ựại, là cơ hội ựể lao ựộng nữ nông thôn có thể tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật tiên tiến. Hầu hết lao ựộng ựược tuyển dụng vào là lao ựộng phổ thông song họ sẽ ựược ựào tạo nghề ựể có thể ựáp ứng ựược với dây chuyển sản xuất hiện ựại. Tại nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất còn xây dựng nhiều lớp ựào tạo hoặc liên kết vưói các trường ựào tạo nghề ựể có ựược một ựội ngũ lao ựộng có tay nghề kỹ thuật. đối với những lao ựộng nữ ựã

nhiều tuổi có thể ựược tuyển dụng vào các công việc nhẹ nhàng, phù hợp như: làm công tác vệ sinh, nấu ăn phục vụ công nhân...

Thứ ba, CNH Ờ đTH mở rộng khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm cho LđN. Khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm cho người lao ựộng chủ yếu là do:

− Trình ựộ của LđN ngày càng ựược nâng cao. Trước yêu cầu trình ựộ ngày càng cao và áp lực về việc làm do dân số ngày càng tăng, LđN di cư về ựô thị ngày càng nhiều theo xu hướng ựô thị hoá, LđN buộc phải trang trải cho mình một trình ựộ chuyên môn nhất ựịnh mới mong có ựược một công việc ổn ựịnh.

− Dưới tác ựộng của ựô thị hoá, thị trường lao ựộng hoạt ựộng sôi nổi hơn. Tốc ựộ ựô thị hoá càng cao thì tăng trưởng việc làm và hội tụ dân số, lao ựộng nữ ở ựộ thị có quy mô ngày càng lớn. Môi trường kinh tế năng ựộng hơn chắnh là ựiều kiện cơ bản ựể phát triển mạnh mẽ các hoạt ựộng tư vấn, giới thiệu việc làm, giáo dục, ựào tạo nghề.

Bên cạnh những mặt tắch cực thì công nghiệp hoá, ựô thị hoá còn làm nảy sinh một số vấn ựề:

Một là, công nghiệp hoá, ựô thị hoá chưa ựồng bộ, chưa gắn với chương trình ựào tạo nhân lực, thiếu sự chuẩn bị nên dẫn tới mất cân bằng cung cầu lao ựộng. Một hiện tượng phổ biến hiện nay là các nhà máy thiếu rất nhiều lao ựộng có tay nghề kỹ thuật trong khi trong xã hội thì ựang dư thừa lao ựộng. đó là một tất yếu khi quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ựang ựược diễn ra một cách nhanh chóng như hiện nay song các trường ựào tạo nghề hiện nay vẫn ựang chủ yếu ựào tạo những nghề thủ công hoặc chưa có những thiết bị hiện ựại ựể người học có cơ hội tiếp cận với công nghệ. Theo kết quả ựiều tra các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài cho thấy, nhu cầu lao ựộng làm việc tại các khu công nghiệp và khu chế xuất là rất lớn nhưng hiện nay lao ựộng mới chỉ ựạt ựược khoảng 60% về số lượng. Vắ dụ như ở các khu công nghiệp, khu chế xuất phắa Nam có những nhà máy mới chỉ tuyển ựược khoảng 60 Ờ 70% lao ựộng cần thiết. Trong khi tại các thành phố lớn thì

lao ựộng dư thừa lại rất lớn, nguyên nhân là do những lao ựộng này không ựáp ứng ựược yêu cầu về trình ựộ tay nghề của các nhà tuyển dụng.

Hai là, ựô thị hoá sẽ dẫn ựến dòng người di cư về các khu ựô thị, các thành phố lớn là rất lớn. Những người lao ựộng nông thôn ra các thành phố lớn với mong muốn tìm kiếm cho mình một công việc ổn ựịnh và thu nhập cao. Nhưng không phải tất cả mọi người di cư ựều ựạt ựược mong muốn của mình. Việc di cư ồ ạt về các thành phố lớn sẽ gây ra mất cân bằng xã hội, mật ựộ dân cư tại các thành phố lớn là rất cao dẫn ựến những vấn ựề khó khăn trong công tác nhà ở, sinh hoạt cũng như các cở sở hạ tầng thiết yếu khác. Nếu không giải quyết tốt vấn ựề việc làm cho lao ựộng thì sẽ gây ra những vấn ựề bức xúc cho xã hội không chỉ tình trạng thất nghiệp mà kéo theo là gia tăng tệ nạ xã hội.

Ba là, công nghiệp hoá ựô thị hoá thì việc thu hồi ựất ựai là việc tất yếu. đất ựai bị thu hồi chủ yếu là ựất nông nghiệp, dẫn ựến những lao ựộng nông thôn sẽ bị thu hẹp ựất canh tác buộc họ phải chuyển ựổi nghề nghiệp ựể ựảm bảo cuộc sống và phù hợp với yêu cầu hiện tại. Nhưng do ựất ựai bị thu hẹp nên dẫn ựến tình trạng ựất chật người ựông. Mà những người lao ựộng bị mất ựất, mất việc không phải ai cũng tìm ựược việc làm tại các thành phố lớn cũng như các khu công nghiệp, khu chế xuất. Do ựó, sẽ có một bộ phận không nhỏ những người lao ựộng nông thôn có nguy cơ bị thất nghiệp toàn phần. đặc biệt là lao ựộng nữ, họ bị hạn chế hơn nam giới về cả sức khoẻ, trình ựộ, thời gian...

2.1.4.2 Xu hướng chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn

Phát triển nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hoá - hiện ựại hoá là chủ trương lớn của Nhà nước Việt Nam nhằm nhấn mạnh ựến việc sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả ựể thúc ựẩy kinh tế nông thôn phát triển. Do vậy, các chắnh sách phát triển nông thôn cần ựược xây dựng và thực hiện trên cơ sở kết hợp hài hoà và hợp lý giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.

Di cư là xu thế chung của các nước ựang phát triển như Việt nam. đó là giải pháp cho người lao ựộng có cơ hội tìm ựược việc làm tốt hơn và cải thiện thu nhập. Trong nhiều năm nữa, dòng di cư lao ựộng nông thôn Ờ thành thị vẫn tiếp tục gia

tăng do tốc ựộ ựô thị hoá ựược ựẩy nhanh hơn và các khu công nghiệp ựược xây dựng và phát triển.

Một dạng di cư khác là xuất khẩu lao ựộng cũng tăng lên do thị trường lao ựộng nước ngoài là một thị trường rất tiềm năng và ựang ựược khai thác có hiệu quả.

Những người di cư thành công là những người có trình ựộ cao hơn, trẻ tuổi và ắt ựất ựai. Vì vậy, sẽ có hiện tượng thiếu hụt cục bộ lao ựộng tiềm năng trẻ, khoẻ, có năng lực trong khi nhiều lao ựộng không ựáp ứng ựược yêu cầu của các doanh nghiệp ngay trên ựịa bàn. Về lâu dài, có khả năng thiếu trầm trọng lao ựộng của một số nghề ựặc thù ựòi hỏi người lao ựộng phải có trình ựộ cao hoặc bậc trung, ựặc biệt khi kinh tế nông thôn phát triển rõ nét.

đô thị hoá ựược ựẩy nhanh thì quỹ ựất canh tác bị thu hẹp lại, nhiều lao ựộng bị mất ựất hoặc thiếu ựất sẽ phải chuyển hướng tìm việc làm mới hoặc chuyển nghề. Khi ựó vấn ựề thất nghiệp và vấn ựề xã hội có khả năng gia tăng nếu không có giải pháp thực hiện tốt ngay từ ựầu.

Sau năm 2010, khu vực nông thôn sẽ xuất hiện nhiều ngành nghề phi nông nghiệp hơn và sản phẩm phong phú hơn do nhu cầu thị trường ngày càng cao. Theo ựó các thị trường vốn và tắn dụng, ựất ựai cũng sẽ sôi ựộng hơn lên. Số hộ thuần nông sẽ giảm ựi, thay vào ựó là các dạng kiêm nghề, hoặc chuyển hẳn sang ngành phi nông nghiệp. LđN nông thôn cũng sẽ phải thay ựổi nghề nghiệp cho phù hợp với tình hình hiện tại của ựất nước. Trước sự nghiệp CNH Ờ HđH ựất nước, LđN nông thôn cũng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng chuyển từ lao ựộng thuần nông sang các ngành khác. Các KCN, KđT, KCX mọc lên sẽ làm tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho LđN. Một phần là do thế hệ trẻ bây giờ không quen với công việc ựồng áng mà ựem lại thu nhập thấp. Không mấy ai mặn mà với công việc nhà nông nhất là trong khi ựất nông nghiệp ựang ngày một thu hẹp. Họ tìm ựến những công việc khác ựể nhằm mang lại thu nhập cao hơn trong các ngành CN Ờ TTCN&XD, thương mại - dịch vụẦ làm cho tỷ lệ LđN trong các ngành này tăng lên ựáng kể trong những năm gần ựây.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)