Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 42 - 43)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Gia Lâm là huyện cửa ngõ đông Bắc của Hà Nội, nằm trong vùng giao thoa của văn hoá Thăng Long và văn hoá Kinh Bắc nên có nhiều di tắch lịch sử - văn hoá có giá trị. Gia Lâm còn là quê hương của nhiều danh nhân, nhân vật lịch sử nổi tiếng như Nguyên Phi ỷ Lan, Cao Bá Quát...

Huyện Gia Lâm nằm ở phắa đông Bắc Thủ ựô Hà Nội, phắa đông và đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phắa Nam và đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phắa Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai; phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện đông Anh.

Diện tắch: 114,79km2

Dân số: khoảng 227.600 người (năm 2009)

Huyện Gia Lâm có 22 ựơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 20 xã và 2 thị trấn. 20 xã gồm: Lệ Chi, Kiêu Kỵ, đình Xuyên, Dương Hà, Ninh Hiệp, Bát Tràng, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Xá, Dương Quang, đa Tốn, Phú Thị, đặng Xá, Kim Lan, Văn đức, Yên Viên, đông Dư, Yên Thường, Phù đổng, Trung Màu.

2 thị trấn gồm: thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ.

Huyện Gia Lâm là khu vực phát triển ựô thị ở phắa đông Bắc của Thủ ựô Hà Nội, là nơi tập trung các công trình ựầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thuật quan trọng của quốc gia và của thành phố. Bên cạnh ựó, ựây cũng là khu vực phát triển các cơ sở công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn. Toàn huyện có 3 siêu thị lớn, 17 chợ, trong ựó có 13 chợ quy mô bán kiên cố, có 890 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số vốn hơn 3.300 tỉ ựồng, thu hút 13.118 lao ựộng (năm 2009).

Trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có 250 di tắch văn hoá, trong ựó có 98 di tắch văn hoá cấp quốc gia và thành phố, 8 di tắch cách mạnh ựược gắn biển cách mạng kháng chiến.

3.1.1.2 địa hình

Phần lớn diện tắch của huyện Gia Lâm không phức tạp và vùng phụ cận là ựồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình thành phố Hà Nội và cũng theo hướng dòng chảy của sông Hồng.

Vùng ựồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, ựược bồi tụ bởi phù sa dày sông Hồng, bề dày của phù sa trung bình là 90 Ờ 120cm. Từ ựó, huyện có rất nhiều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như cho việc xây dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và công nghiệp.

3.1.1.3 Khắ hậu

Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, khắ hậu của Gia Lâm mang nét ựặc trưng của vùng với nhiệt ựới ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 dến tháng 10 là mùa mưa, khắ hậu ẩm ướt mưa nhiều. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa khô. Nhiệt ựộ trung bình năm là 23 Ờ 24 0 C, tổng nhiệt hàng năm từ 8.500 Ờ 8.7000C. Hai tháng nóng nhất trong năm là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt ựộ trung bình trên 300C, nhiệt ựộ vào mùa ựông là 170C, ựộ ẩm trung bình hàng năm là 82%.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 Ờ 1.800mm, số ngày có mưa trung bình là 140 ngày/năm. Mưa nhiều nhất vào tháng 8 (16 Ờ 18 ngày mưa), lượng mưa trung bình khoảng 300 Ờ 500mm. Mùa ựông ắt mưa hơn, thời tiết dịu mát hơn nhưng lại hanh khô hơn. Vào mùa mưa thì thường có gió to, bão, lũ gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 42 - 43)