Nhóm yếu tố thuộc về ựầu tư công và dịch vụ công

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 73 - 76)

4.2.3.1 Cơ sở hạ tầng của huyện Gia Lâm

Cơ sở hạ tầng những năm gần ựây ựã ựược ựầu tư rất lớn, phần nào ựáp ứng ựược yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện.

Hệ thống giao thông

Huyện có ựầy ựủ các công trình giao thông phục vụ cho vận tải ựường sắt, ựường bộ, ựường hàng không... Với mật ựộ hệ thống giao thông quốc gia chạy qua, huyện có ựầy ựủ cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển.

Tắnh ựến hết năm 2010, huyện ựã hoàn thành việc nâng cấp, cải tạo các tuyến ựường liên xã, hỗ trợ các xã xây dựng tuyến ựường liên thôn, xóm ựưa vào khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. đồng thời ựã triển khai thực hiện ựầu tư xây dựng 55 dự án, công trình giao thông trên ựịa bàn huyện có chiều dài 40km với tổng kinh phắ ựầu tư trên 90 tỷ ựồng.

Hệ thống thuỷ lợi

Huyện thường xuyên kiểm tra các thiết bị bơm, hệ thống kênh mương tưới tiêu, ựảm bảo tưới tiêu phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp. đến nay, ựã cải tạo nâng cấp ựược trên 48,2km kênh tưới cấp III tại các vùng sản xuất nông nghiệp ổn ựịnh với tổng kinh phắ trên 50,8 tỷ ựồng.

điện nông thôn

Trong năm 2010 huyện ựã ựầu tư, tu bổ lại hệ thống ựường dây ựiện ựể có thể phục vụ tốt cho ựời sống cũng như sản xuất của người dân. Ngoài ra huyện còn phối hợp với ựiện lực và các ngành chức năng triển khai xây dựng ựơn giá bán ựiện theo hướng dẫn của sở tài chắnh, triển khai kế hoạch phát triển tiếp nhận ựến tay người dân.

Nước sạch, vệ sinh môi trường

Xây dựng hoàn thiện mạng lưới cung cấp nước sạch tại các xã: Phú Thị, TT Trâu Quỳ, Cổ Bi, Kim Lan, Bát Tràng, Phù đổng, Ninh Hiệp...

đẩy mạnh xã hội hoá vệ sinh môi trường ở nông thôn, tổ chức hỗ trợ, thu gom, vận chuyển rác cho 22 xã, thị trấn, ựảm bảo vệ sinh môi trường ở ựịa phương. Hoàn thành và ựưa vào sử dụng nhà máy xử lý rác tại Kiêu Kỵ, ựảm bảo vạn hành an toàn, xử lý rác ựúng quy trình tiêu chuẩn.

4.2.3.2 Các chương trình mục tiêu của huyện Gia Lâm có liên quan ựến phát triển nguồn lao ựộng nữ

Cùng với sự phát triển của các mục tiêu kinh tế - xã hội, huyện cũng có những chắnh sách nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ. Nhằm thực hiện các mục tiêu trong chiến lược quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam huyện cũng thực hiện các chắnh sách tắch cực:

+ Mở các lớp ựào tạo nghề nhằm ựáp ứng yêu cầu học nghề cho những LđN nông thôn có nhu cầu tìm việc và chuyển ựổi nghề nghiệp.

+ Tổ chức các ựợt tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của LđN về ựào tạo nghề, hướng nghiệp cho ựối tượng ựang chuẩn bị vào ựộ tuổi lao ựộng.

+ Tạo ựiều kiện cho LđN nông thôn có cơ hội vay vốn ựể sản xuất với lãi suất ưu ựãi nhằm tạo có hội cho họ tự phát triển năng lực bản thân, tự phát triển nguồn kinh tế hộ.

Chắnh quyền ựịa phương cùng với cả nước cũng ựang thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng bất bình ựẳng giới trong xã hội. đảm bảo cho LđN ựược hưởng mọi quyền lợi trong tuyển dụng lao ựộng, bậc lương, xử lý kỷ luậtẦ như lao ựộng nam. đời sống LđN trên ựịa bàn huyện ựang ngày càng ựược cải thiện và nâng cao, trình ựộ văn hoá cũng như chuyên môn kỹ thuật của họ cũng ựang dần ựược cải thiện.

4.2.3.3 Quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa của huyện Gia Lâm

Thực hiện chủ trương CNH Ờ đTH ựất nước, trong những năm gần ựây huyện ựã có những bước tiến thay ựổi bộ mặt của huyện. Từ một huyện làm nông nghiệp là chủ yếu, nay trên ựịa bàn huyện ựã có thêm những KCN, KđT ựã làm thay ựổi cơ cấu lao ựộng của Huyện. Khu ựô thị mới đặng Xá với diện tắch 33,6ha toạ lạc về phắa đông Bắc Thủ ựô Hà Nội là khu ựô thị ựầu tiên của huyện Gia Lâm.

Tuyến ựường giao thông quan trọng xung quanh rất thuận tiện cho ựi lại như Quốc lộ 5, quốc lộ 1 với những cây cầu như cầu Vĩnh Tuy, Thanh Trì tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn từ KđT mới đặng Xá ựến trung tâm thủ ựô Hà Nội. Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro với tổng diện tắch 35,24ha ựược xây dựng là cụm công nghiệp có hạ tầng kỹ thuật hiện ựại, ựồng bộ, có ựiều kiện làm việc và chất lượng khu nhà ở cao nhằm tạo thêm quỹ nhà phục vụ việc tái ựịnh cư và nhu cầu ở mới cho cán bộ, công nhân viên làm việc tại khu công nghiệp. Tiếp sau KđT mới đặng Xá là KđT Trâu Quỳ với diện tắch 31ha là khu ựô thị cấp 4 với tắnh chất trung tâm chắnh trị văn hoá Ờ kinh tế của huyện, ựược phát triển dọc theo quốc lộ 5 trên cơ sở là một cụm dân cư và các công trình, trụ sở chắnh quyền huyện. Bên cạnh các khu ựất ựã bị ựô thị hoá, huyện Gia Lâm còn có các khu ựất canh tác nông nghiệp, sản xuất, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho thủ ựô Hà Nội. Ngoài ra, sự ra ựời của KCN Ninh Hiệp, KCN Phú Thị cũng góp phần thúc ựẩy tiến trình CNH Ờ đTH của huyện. Việc CNH Ờ đTH ựem lại những lợi ắch không nhỏ về kinh tế - xã hội ựặc biệt là tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho LđN nông thôn. Tuy nhiên CNH Ờ đTH không tránh khỏi những hệ luỵ ựi kèm nảy sinh nhiều vấn ựề.

Thứ nhất là LđN có thể bị mất quyền ựược lao ựộng. Trong những năm vừa qua, ựể có ựất xây dựng các KCN, KđT thì hơn 200ha ựất nông nghiệp ựã bị thu hồi làm ảnh hưởng ựến cuộc sống của hàng trăm nghìn lao ựộng nông thôn. Với nỗ lực hoàn thành CNH Ờ HđH trước 5 năm, dự báo ựến năm 2020, thành phố tiếp tục triển kha nhiều dự án, ựô thị khác, sẽ thu hồi hàng nghìn ha ựất nông nghiệp, liên quan ựến ựời sống của hàng nghìn hộ dân trên ựịa bàn huyện. Như vậy có thể thấy quỹ ựất ựể canh tác nông nghiệp ựang dần bị thu hẹp với tốc ựộ nhanh chóng. Nhiều xã trên ựịa bàn huyện cơ bản không còn ựất ựể canh tác. KCN, KđT, trường học, bệnh viện, ựường xá mới mở xẻ ngang ựồng ruộng khiến cho nhiều nơi ựất ựai, ựồng ruộng bị bỏ hoang. Kết quả là một số nơi người dân khu vực nông thôn ựang miễn cưỡng ỘphảiỢ nhàn hạ vì chẳng có việc gì ựể làm thay cho những công việc ựồng áng vốn ựã quen thuộc nay không còn nữa.

Thứ hai là vấn ựề ô nhiễm môi trường tự nhiên. Hiện nay thất khó thấy lại khung cảnh những cánh ựồng lúa mênh mông, bát ngát mà thay vào ựó là ựường xá,

nhà cửa xây dựng khắp mọi nơi khiến cho ựường ngõ lúc nào cũng dải ựầy cát, sỏi, vật liệu xây dựngẦ Ngoài ra, khói bụi, rác thải từ các KCN, KđT thải ra môi trường tự nhiên ựang là một vấn ựề khiến cho nhiều người dân sông xung quanh ựang cảm thấy bức bối.

Thứ ba là môi trường xã hội bị xâm hại. Một trong những vấn ựề nhức nhối của ựô thị hoá chắnh là các vấn ựề xã hội. Thất nghiệp, sẵn tiền ựền bù thu hồi ựất giải phóng mặt bằng, từ bán ựất thổ cư cùng với kiểu tư duy ựô thị nửa mùa ựã tạo ra môi trường thuận lợi cho các tệ nạn le lỏi, tồn tại và phát triển mạnh mẽ. Cờ bạc, lô ựề và ựời sống hủ hoá ựang gậm nhấm một bộ phận không nhỏ những người dân nơi ựây. Một thực tế tương ựối phổ biến và hết sức ựáng lo ngại là hùa hết giới trẻ ựang quay lưng lại với cây lúa. Thực tế này tuy chưa ăn sâu vào tiềm thưc con người nhưng nếu không có những chắnh sách giáo dục hợp lý ựể ngăn chặn kịp thời sẽ dễ dấn ựến hậu quả xấu.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 73 - 76)