Cơ sở thực tiễn về chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 31 - 36)

Trong quá trình phát triển như hiện nay, vấn ựề chuyển ựổi nghề nghiệp cho lao ựộng nông thôn dư thừa là một vấn ựề quan trọng, các quốc gia ựã có nhiều giải pháp khác nhau tuỳ thuộc vào ựiều kiện thực tế. Kết quả ựạt ựược của mỗi quốc gia là bài học quý báu ựối với vấn ựề chuyển ựổi nghề nghiệp cho lao ựộng nữ nông thôn Việt Nam.

2.2.1 Kinh nghiệm về chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn ở các nước trên thế giới

2.2.1.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Trung Quốc là nước ựông dân nhất thế giới với gần 70% dân số vẫn sống ở khu vực nông thôn và hàng năm có trên 10 triệu người lao ựộng ựến tuổi tham gia vào lực lượng lao ựộng.

Ngay từ những năm 1978, sau cải cách mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc ựã thông qua chắnh sách khuyến khắch phát triển mạnh mẽ công nghiệp hưng trấn nhằm ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao ựộng nông thôn, coi phát triển công nghiệp nông thôn chắnh là con ựường ựể giải quyết vần ựề chuyển ựổi nghề nghiệp gắn liền với giải quyết việc làm.

Phụ nữ Trung Quốc chiếm trên 40% lực lượng lao ựộng nông thôn ra thành phố làm việc. Hầu hết họ không có trình ựộ học vấn và thiếu kiến thức cơ bản. Phụ nữ còn chịu nhiều thiệt thòi, riêng tai nạn lao ựộng do hoả hoạn gây ra năm 2005 là 235 941 trường hợp, làm 2 496 người chết và gây thiệt hại lớn về kinh tế.[18]

Từ năm 1978 ựến 1991, Trung Quốc có 19 xắ nghiệp Hưng Trấn thu hút 96 triệu lao ựộng ở nông thôn, tạo ra giá trị tổng sản lượng 1.162 tỷ Nhân dân tệ. Nhờ phát triển công nghiệp nông thôn mà tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp ựã giảm từ 70% năm 1978 xuống còn 50% năm 1991. Bình quân trong 10 năm, từ 1980 ựến 1990, mỗi năm các xắ nghiệp Hưng Trấn của Trung Quốc thu hút khoảng 12 triệu lao ựộng dư thừa từ nông nghiệp.

Cũng giống như tình hình chung của các quốc gia, phụ nữ Trung Quốc có thu nhập thấp hơn so với nam giới. Những người có học vấn sẽ làm việc lâu dài hơn khi họ làm hành chắnh hay công chức, ựiều này khuyến khắch lao ựộng nữ mạnh dạn

hơn trong việc ựầu tư cho giáo dục. Tuy nhiên với bằng cấp ngang nhau, lao ựộng nữ ắt có cơ hội thăng tiến hơn, khó tìm việc làm hơn và dễ bị sa thải hơn.

Theo kết quả khảo sát ựược thực hiện trên 547 phụ nữ ở chắn thành phố lớn của Trung Quốc thì phụ nữ Trung Quốc có thể có quyền quyết ựịnh trong chi tiêu của gia ựình dù họ có kiếm ựược nhiều tiền hơn chồng hay không. Khảo sát này cũng cho thấy ở những gia ựình thành thị, nơi phụ nữ có thu nhập cao hơn các vùng khác, 86% các gia ựình cho biết phụ nữ nắm quyền chi tiêu.[19] điều ựó cũng cho thấy rằng phụ nữ Trung Quốc ựã bắt ựầu thay ựổi vị thế của mình.

Những kết quả về phát triển kinh tế và chuyển ựổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm ở Trung Quốc ựạt ựược trong những năm qua gắn với bước ựi của công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn ựã cho chúng ta những bài học quý báu. Cụ thể:

Một là: Trung Quốc ựã thực hiện chắnh sách ựa dạng hoá và chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài hạn phát triển sản xuất công nghiệp và mở mang các hoạt ựộng phi nông nghiệp. đây là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thu hút lao ựộng và các hoạt ựộng phi nông nghiệp khác ở nông thôn.

Hai là: nhà nước tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, giảm giá cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp, khuyến khắch phát triển sản xuất, ựa dạng hoá theo hướng sản xuất những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu thị trường, ựiều ựó tác ựộng ựến thu nhập trong khu vực nông thôn.

Ba là: tạo môi trường thuận lợi ựể công nghiệp phát triển vào giai ựoạn ựầu của quá trình CNH-HđH nông thôn, Nhà nước thực hiện bảo hộ sản xuất hàng hoá trong nước, hạn chế ưu ựãi ựối với các doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước, qua ựó tạo sân chơi bình ựẳng cho các doanh nghiệp nông thôn.

Bốn là: thiết lập một hệ thống cung cấp tài chắnh có hiệu quả cho doanh nghiệp nông thôn, giảm chi phắ giao dịch ựể huy ựộng vốn cho công nghiệp nông thôn.

Năm là: duy trì và mở rộng quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp nông thôn.

Như vậy, Trung Quốc ựã thành công trong việc giải quyết vần ựề chuyển ựổi nghề nghiệp cho người lao ựộng ở nông thôn bằng việc mở hàng loạt các xắ nghiệp Hưng Trấn sử dụng lao ựộng nông thôn kết hợp với các chắnh sách vĩ mô của Nhà nước. đây là một trong những kinh nghiệm quý báu có thể áp ựược ở Việt Nam, nhằm chuyển ựổi nghề nghiệp cho một bộ phận lao ựộng nông thôn ựặc biệt là lao ựộng nữ nông thôn tăng thu nhập.

2.2.1.2 Kinh nghiệm từ đan Mạch

Vương quốc đan Mạch là một ựất nước thuộc vùng Scandinavia với diện tắch 43.000 km2, một phần ba trong số ựó là diện tắch của 443 hòn ựảo lớn nhỏ. Phắa nam đan Mạch có ựường biên giới với đức, phắa Tây là Bắc Hải và phắa ựông giáp biển Baltic, dân số 5,2 triệu người (thống kê năm 1992). đan Mạch là một nước công nghiệp rất phát triển, nổi tiếng với các ngành như ựóng tàu, sản xuất nông phẩm, hàng hải...

đan Mạch có chế ựộ an sinh xã hội rất cao, lệ phắ bệnh viện, học phắ từ tiểu học ựến ựại học công dân ựều không phải ựóng. Tất cả mọi sinh hoạt phắ ựều phải trả bằng thuế nhưng với giá thấp.

Phụ nữ đan Mạch ựi tiên phong trong phong trào Phụ nữ quốc tế. Ngay từ năm 1915, phụ nữ ựã ựược quyền bầu cử, 1/3 ựại biểu quốc hội là nữ.[20]

Trước những khó khăn của thời kỳ suy thoái kinh tế, đan Mạch ựã thực hiện mô hình lao ựộng nói chung và mô hình sử dụng lao ựộng nữ nói riêng linh hoạt và an toàn, mô hình này có 3 yếu tố và tất cả ựều phụ thuộc lẫn nhau. đó là: thị trường lao ựộng linh hoạt, tức là dễ dàng thuê và cũng dễ dàng sa thải người lao ựộng; ựảm bảo an sinh xã hội và chắnh sách thị trường lao ựộng chủ ựộng.

Việc một thị trường lao ựộng linh hoạt cho phép các công ty có thể thắch nghi với ựiều kiện thị trường và công nghệ mới. điều này ựòi hỏi người lao ựộng nữ đan Mạch phải ựược ựào tạo rất tốt và hết sức năng ựộng, các công ty cũng áp dụng nguyên tắc linh hoạt trong tuyển dụng và sa thải. Thành công của doanh nghiệp ựã ựem lại tỉ lệ lao ựộng nữ thất nghiệp rất thấp.

đa số người đan Mạch ựều có thể xin trợ cấp xã hội nếu mất việc làm và trợ cấp của đan Mạch cũng hào phóng hơn so với các quốc gia khác. Nếu một lao ựộng nữ mất việc họ có quyền xin trợ cấp ựể ựảm bảo ựời sống nhưng không có nghĩa là họ chỉ sống bằng tiền trợ cấp mà phải có những biện pháp tắch cực tham gia tìm kiếm việc làm. Như vậy có thể giảm thiểu tới mức thấp nhất số lao ựộng thất nghiệp.

Chắnh sách của đan Mạch ựảm bảo hỗ trợ cho lao ựộng nữ thất nghiệp tìm việc làm mới và ựầu tư lớn cho ựào tạo và tái ựào tạo. Ngoài ra, sự thành công của lao ựộng nữ đan Mạch cũng có sự ựóng góp không nhỏ của các ựối tác xã hội trên thị trường lao ựộng, bởi vì năng lực của các ựối tác trong hợp tác và thương lượng là nền tảng cho sự phát triển.

2.2.1.3 Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Những năm 40 và 50 của thế kỷ XX, ựời sống của người dân Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn, ruộng ựất tập trung vào tay ựịa chủ, nông dân thiếu việc làm trầm trọng. để giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn chắnh phủ Nhật Bản ựã tiến hành:

− Cải cách ruộng ựất và thực hiện ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp. Cải cách ruộng ựất ựã khuyến khắch người nông dân ựầu tư thêm nhiều lao ựộng vào chắnh mảnh ựất canh tác của họ. để tăng sản lượng làm ra thì nông dân buộc phải tăng năng suất và thời gian làm việc bình quân một vụ trên diện tắch gieo trồng. Bên cạnh ựó, việc hợp lý hoá cơ cấu cây trồng ựã hạn chế phần nào tình trạng thiếu việc làm.

− Các chắnh sách và chương trình hỗ trợ nông thôn khác nhau như: chương trình tưới tiêu, cung cấp tắn dụng và trợ giá nông nghiệp, ựưa giáo dục nông học vào trường phổ thông, hình thành các trung tâm nghiên cứu và trạm ứng dụng thử nghiệm phục vụ nông dân. Những chương trình này ựã làm tăng thu nhập và tạo thêm việc làm cho nông dân.

Một nguyên nhân thành công của Nhật Bản trong việc duy trì tỷ lệ thất nghiệp là mở rộng các dịch vụ ngành nông nghiệp, bán lẻ và phân phối các lĩnh vực, nền kinh tế thoát khỏi áp lực của di dân.

LđN Nhật Bản làm việc dưới áp lực chung của các nước phát triển ựồng thời chịu ảnh hưởng riêng của Thực tế bình ựẳng giới trong công việc theo phương pháp quản lý kiểu Nhật.

Nhật Bản ựang phải ựối mặt với sự thay ựổi về kinh tế và xã hội, mặc dù môi trường làm việc của LđN ựang tốt lên trông thấy, nhiều phụ nữ ựã ựược ựào tạo một cách chuyên nghiệp ựể phù hợp với cách làm việc ở Nhật. Trên thị trường lao ựộng vẫn còn nhiều khoảng cách lớn trong việc lựa chọn nghề, cơ hội tuyển dụng và

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)