Những nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 39)

Việc nghiên cứu sự chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn ựặc biệt là lao ựộng nữ chưa có nhiều tác giả nghiên cứu. đề tài: ỘThực trạng việc làm, thu

nhập và ựời sống của lao ựộng nữ nông thôn vùng nam Lương Sơn - tỉnh Hoà BìnhỢ tác giả Võ Ngọc Thanh, năm 2009, tác giả ựã phân tắch cho chúng ta thấy tỉ lệ lao ựộng nữ trong các công việc mang tắnh chất thuần nông hay làm nông nghiệp kiêm nghề phụ và các công việc khác như kinh doanh, may mặc, viên chức ... là bao nhiêu. Tác giả chưa cho chúng ta thấy ựược việc làm hay nghề nghiệp của các lao ựộng nữ nông thôn thay ựổi như thế nào trong quá trình phát triển công nghiệp hoá Ờ ựô thị hoá của ựất nước. Nghề nghiệp của họ có xu hướng thay ựổi như thế nào, sự thay ựổi ựó có như nhau không ựối với các ựối tượng khác nhau về: ựộ tuổi, trình ựộ học vấn...

Về khắa cạnh chuyển ựổi nghề nghiệp cho lao ựộng nông thôn thì theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa, năm 2009 về:Ộ Nghiên cứu sự thay ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn huyện Vũ Thư dưới tác ựộng của sự phát triển các khu công nghiệp ở thành phố Thái BìnhỘ. Tác giả ựã cho chúng ta thấy sự chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn theo ựộ tuổi, giới tắnh, trình ựộ văn hoá khác nhau thì thay ựổi khác nhau như thế nào. Các ựối tượng khác nhau thì có xu hướng thay ựổi ra sao cho phù hợp với ựiều kiện, hoàn cảnh của mình và ựể hoà mình vào sự phát triển chung của ựất nước. Tuy nhiên ở ựây tác giả cũng chi cho ta thấy những thay ựổi trong nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn do tác ựộng của sự phát triển các khu công nghiệp. Tác giả chỉ nghiên cứu ựến sự phát triển các khu công nghiệp tác ựộng như thế nào ựến sự chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn. Trong khi các nhân tố dẫn ựến sự thay ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn còn do các yếu tố về ựất ựai, tâm lý, nhận thức của con người... có thể ảnh hưởng ựến sự chuyển ựổi nghề nghiệp của người lao ựộng.

Tóm lại, ựã có những nghiên cứu về sự chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn nói chung và lao ựộng nữ nói riêng. Trong quá trình công nghiệp hoá Ờ ựô thị hoá như hiện nay việc chuyển ựổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao ựộng nông thôn là một vấn ựề quan trọng cần giải quyết. Cùng với quá trình ựó là sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựồng thời ựưa ra nhiều chắnh sách về ựào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề cho người lao ựộng nông thôn ựáp ứng yêu cầu ựòi hỏi của lao ựộng công nghiệp. Những chắnh sách này ựể áp dụng vào thực

tiễn có kết quả cao cần có sự nhận thức cao của chắnh bản thân người lao ựộng, trách nhiệm và sự quan tâm của các ngành, các cấp phối hợp thực hiện. Sự thay ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nông thôn nói chung và lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm nói riêng cần ựược nghiên cứu một cách cụ thể ựể ựưa ra giải pháp về việc làm ựảm bảo nghề nghiệp ổn ựịnh về thu nhập cho người lao ựộng là rất cần thiết.

PHẦN 3: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Gia Lâm là huyện cửa ngõ đông Bắc của Hà Nội, nằm trong vùng giao thoa của văn hoá Thăng Long và văn hoá Kinh Bắc nên có nhiều di tắch lịch sử - văn hoá có giá trị. Gia Lâm còn là quê hương của nhiều danh nhân, nhân vật lịch sử nổi tiếng như Nguyên Phi ỷ Lan, Cao Bá Quát...

Huyện Gia Lâm nằm ở phắa đông Bắc Thủ ựô Hà Nội, phắa đông và đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phắa Nam và đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phắa Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai; phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện đông Anh.

Diện tắch: 114,79km2

Dân số: khoảng 227.600 người (năm 2009)

Huyện Gia Lâm có 22 ựơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 20 xã và 2 thị trấn. 20 xã gồm: Lệ Chi, Kiêu Kỵ, đình Xuyên, Dương Hà, Ninh Hiệp, Bát Tràng, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Xá, Dương Quang, đa Tốn, Phú Thị, đặng Xá, Kim Lan, Văn đức, Yên Viên, đông Dư, Yên Thường, Phù đổng, Trung Màu.

2 thị trấn gồm: thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ.

Huyện Gia Lâm là khu vực phát triển ựô thị ở phắa đông Bắc của Thủ ựô Hà Nội, là nơi tập trung các công trình ựầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thuật quan trọng của quốc gia và của thành phố. Bên cạnh ựó, ựây cũng là khu vực phát triển các cơ sở công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn. Toàn huyện có 3 siêu thị lớn, 17 chợ, trong ựó có 13 chợ quy mô bán kiên cố, có 890 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số vốn hơn 3.300 tỉ ựồng, thu hút 13.118 lao ựộng (năm 2009).

Trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có 250 di tắch văn hoá, trong ựó có 98 di tắch văn hoá cấp quốc gia và thành phố, 8 di tắch cách mạnh ựược gắn biển cách mạng kháng chiến.

3.1.1.2 địa hình

Phần lớn diện tắch của huyện Gia Lâm không phức tạp và vùng phụ cận là ựồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình thành phố Hà Nội và cũng theo hướng dòng chảy của sông Hồng.

Vùng ựồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, ựược bồi tụ bởi phù sa dày sông Hồng, bề dày của phù sa trung bình là 90 Ờ 120cm. Từ ựó, huyện có rất nhiều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như cho việc xây dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và công nghiệp.

3.1.1.3 Khắ hậu

Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, khắ hậu của Gia Lâm mang nét ựặc trưng của vùng với nhiệt ựới ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 dến tháng 10 là mùa mưa, khắ hậu ẩm ướt mưa nhiều. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa khô. Nhiệt ựộ trung bình năm là 23 Ờ 24 0 C, tổng nhiệt hàng năm từ 8.500 Ờ 8.7000C. Hai tháng nóng nhất trong năm là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt ựộ trung bình trên 300C, nhiệt ựộ vào mùa ựông là 170C, ựộ ẩm trung bình hàng năm là 82%.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 Ờ 1.800mm, số ngày có mưa trung bình là 140 ngày/năm. Mưa nhiều nhất vào tháng 8 (16 Ờ 18 ngày mưa), lượng mưa trung bình khoảng 300 Ờ 500mm. Mùa ựông ắt mưa hơn, thời tiết dịu mát hơn nhưng lại hanh khô hơn. Vào mùa mưa thì thường có gió to, bão, lũ gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng ựất

đất ựai là một tư liệu sản xuất chủ yếu và ựặc biệt không thể thiếu, không thể thay thế ựược trong sản xuất nông nghiệp. Vị trắ và vai trò của ựất càng trở nên quan trọng hơn ựối với sản xuất nông nghiệp ở Gia Lâm vì ở ựây vẫn còn nặng nền sản xuất nông nghiệp truyền thống.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Gia Lâm là 11.479,1 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp năm 2010 là 5.681 ha chiếm 49,5% trong tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong khi năm 2008 là 6.028 ha chiếm 52,52% tổng diện tắch ựất tự nhiên, năm 2009 là 5.973 ha chiếm 50,5%. Nguyên nhân của việc ựất nông nghiệp ngày

càng thu hẹp có thể giải thắch là do quá trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước ựã lấy dần ựất nông nghiệp ựể dành xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị... làm cho diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp.

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Gia Lâm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển (%)

Chỉ tiêu

SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ

A. Tổng diện tắch ựất tự nhiên 11479,1 100 11479,1 100 11479,1 100 100 100 100

I. đất nông nghiệp 6028 52,52 5793 50,50 5681 49,50 96,1 98,07 97,08

II. đất phi nông nghiệp 4328,39 37,71 4659,1 40,59 4803,74 41,85 107,64 103,10 105,35

III. đất chưa sử dụng 1122,71 9,78 1027 8,95 994,36 8,66 91,48 96,82 94,11 B. Một số chỉ tiêu 1. đất tự nhiên/khẩu 0,0510 0,0500 0,0490 97,89 98,07 97,98 2. đất NN/hộ 0,1168 0,1103 0,1044 94,39 94,69 94,54 3. đất NN/khẩu 0,0268 0,0252 0,0243 94,08 96,17 95,12 4. đất NN/hộ NN 0,2824 0,2805 0,2923 99,33 104,2 101,73 5. đất NN/lao ựộng NN 0,2085 0,2015 0,1981 96,66 98,32 97,48

3.1.2.2 Tình hình biến ựộng dân số và lao ựộng

Trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, lao ựộng có vai trò ựặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất và vai trò này càng ựược thể hiện rõ khi mà việc áp dụng cơ giới hoá, trình ựộ cơ giới hoá và hiện ựại hoá ở nước ta nói chung và Gia Lâm nói riêng còn thấp.

Nhìn chung, dân số Gia Lâm qua các năm có biến ựộng tăng nhưng không nhiều, năm 2007 toàn huyện có 224.760 nhân khẩu và ựến năm 2010 có 239.548 nhân khẩu. Sau 3 năm, dân số của huyện tăng trung bình 2,1%/năm. Nguyên nhân của hiện tượng tăng dân số là do tỷ lệ sinh những năm gần ựây rất cao do người dân có xu hướng sinh con thứ 3, gây ra tình trạng tăng dân số nhanh. Số lượng nhân khẩu bình quân trên một hộ là 4,3. tỷ lệ này khá ựồng ựều qua các năm và cho thấy còn ở mức cao vì người dân vẫn có xu hướng sinh con thứ 3.

Tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng với số lượng tương ựối ắt, còn lao ựộng phi nông nghiệp thì tăng với số lượng lớn và tăng dần qua các năm. đây là hệ quả của quá trình CNH Ờ HđH làm cho người nông dân bị mất ựất và họ không còn có ựất ựể hoạt ựộng nông nghiệp nữa, họ chuyển dần sang các nhành nghề phi nông nghiệp. Số lao ựộng nông nghiệp giảm kéo theo nó là số hộ nông nghiệp cũng giảm theo và giảm dần qua các năm. Số lao ựộng trung bình trên mỗi hộ giữ ở mức trung bình 2,4 lao ựộng/hộ, ựiều ựó cho thấy một gia ựình có khoảng 4 Ờ 6 lao ựộng nhưng chỉ có 2 Ờ 3 lao ựộng chắnh, còn lại chủ yếu là người già và trẻ em.

Bảng 3.2 Tình hình biến ựộng dân số và lao ựộng của huyện Gia Lâm

2007 2008 2009 2010 So sánh C.cấu C.cấu C.cấu C.cấu

Chỉ tiêu đVT Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 08/07 09/08 10/09 BQ A. Tổng số hộ Hộ 49482 100 52230 100 55280 100 58540 100 5.6 5.8 5.9 5.8

1. Hộ nông nghiệp -- 23960 51.8 24220 46.4 24520 44.4 24880 42.5 1.1 1.2 1.5 1.3 2. Hộ công nghiệp -XD -- 6898 14.6 7290 14.0 7780 14.1 8196 14.0 5.7 6.7 5.3 5.9 3. Hộ thương mại - dịch vụ -- 9879 21.5 11200 21.4 12460 22.5 13406 22.9 13.4 11.3 7.6 10.7 4. Hộ khác -- 8745 12.1 9520 18.2 10520 19.0 12059 20.6 8.9 10.5 14.6 11.3

B. Tổng số nhân khẩu Người 224760

100 229602 100 234485 100 239548 100 2.2 2.1 2.2 2.1

1. Dân nông thôn -- 192550 74.9 196075 85.4 199657 85.1 203137 84.8 1.8 1.8 1.7 1.8 2. Dân thành thị -- 32210 25.1 33527 14.6 34828 14.9 36411 15.2 4.1 3.9 4.5 4.2

C. Tổng số lao ựộng L. ựộng 116028 100 124070 100 130410 100 139825 100 6.9 5.1 7.2 6.4

1. Lao ựộng nông nghiệp -- 42420 36.3 42620 34.4 42750 32.8 42647 30.5 0.5 0.3 (0.2) 0.2 2. Lao ựộng công nghiệp - XD -- 17912 14.6 19650 15.8 21850 16.8 24050 17.2 9.7 11.2 10.1 10.3 3. Lao ựộng thương mại - DV -- 24846 21.4 27200 21.9 29850 22.9 32300 23.1 9.5 9.7 8.2 9.1 4. Lao ựộng khác -- 32150 27.7 34600 27.9 35960 27.6 40829 29.2 7.6 3.9 13.5 8.4

3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế ở huyện Gia Lâm

Trong 3 năm 2008 Ờ 2010, kinh tế huyện Gia Lâm phát triển khá toàn diện, giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý tăng bình quân 14,35%/năm, trong ựó công nghiệp, xây dựng tăng 18,05%, thương mại, dịch vụ tăng 15,48%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 3,65%/năm. Tuy nhiên, trong năm 2010 do tác ựộng lớn của diễn biến của thời tiết, giá trị sản xuất các ngành chủ yếu của huyện tăng 10,02% so với năm trước; trong ựó công nghiệp tăng 10,21%; thương mại, dịch vụ tăng 15,9% và nông, lâm nghiệp tăng 1,53%. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý giai ựoạn 2008 Ờ 2010 có xu hướng chuyển dịch từ nông lâm nghiệp, thuỷ sản sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ tuy nhiên tốc ựộ dịch chuyển còn chậm so với kế hoạch ựề ra.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng không phải vì tăng diện tắch gieo trồng mà tăng do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất làm cho năng suất và sản lượng cây trồng, vật nuôi tăng lên; mặt khác do người dân ựã chuyển dần sang sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi co giá trị kinh tế cao, mang lại hiệu quả sản xuất lớn như cây rau và cây lương thực khác cùng với những vật nuôi chủ yếu như lợn, trâu bò và gia cầm các loại.

Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Gia Lâm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển (%)

Chỉ tiêu

SL(tỉ ự) CC (%) SL(tỉ ự) CC (%) SL(tỉ ự) CC (%) 09/08 10/09 BQ

Giá trị sản xuất 1980,7 100 2497,4 100 3099 100 126,09 124,09 1125,09

Ngành nông, lâm, thuỷ sản 441,7 22,3 551,9 22,1 656,9 21,2 124,95 119,03 121,95

Ngành CN - XD 1075,5 54,3 1356,1 54,3 1679 54,17 126,09 123,8 124,94

Ngành TM - DV 463,5 23,4 589,4 23,6 763,1 24,62 127,16 129,47 128,31

Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển (%)

Chỉ tiêu đVT

Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) 09/08 10/09 BQ

I. GTSX nông, lâm, thuỷ sản tỉ ựồng 4417 100 5.519 100 6569 100 124,95 119,03 121,95

1. Trồng trọt tỉ ựồng 2037 46,12 2.463 44,63 2825 43,01 120,91 114,69 117,76 2. Chăn nuôi tỉ ựồng 2161 48,93 2.886 52,29 3562 54,22 133,55 123,42 128,39 3. Lâm nghiệp tỉ ựồng 0,3 0,01 0,4 0,01 0,6 0,01 133,33 150,00 141,42 4. Thuỷ sản tỉ ựồng 21,6 0,48 16,6 0,30 17,6 0,26 76,852 106,02 90,27 II. GTSX một số cây trồng chắnh 1. Lúa tấn 38.280 39.460,8 37.424 103,08 94,84 98,87 2. Rau tấn 22.515,6 22.827 23.106 101,38 101,22 101,30 3. đậu tương tấn 971 1.126,6 1.058,7 116,02 93,97 104,41 4. Lạc tấn 877 841 782 95,89 92,98 94,42 III. GTSX một số vật nuôi chắnh 1. Lợn con 52.500 50.900 47.700 96,95 93,72 95,32 2. Trâu, bò con 9.855 9.976 10.100 101,23 101,24 101,23 3. Gia cầm con 367.000 365.000 369.000 99,45 101,09 100,27

3.1.2.4 Tình hình cơ sở vật chất

Cơ sở hạ tầng những năm gần ựây ựã ựược ựầu tư rất lớn, phần nào ựáp ứng ựược yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện.

Hệ thống giao thông

Huyện có ựầy ựủ các công trình giao thông phục vụ cho vận tải ựường sắt, ựường bộ, ựường hàng không... Với mật ựộ hệ thống giao thông quốc gia chạy qua, huyện có ựầy ựủ cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển.

Tắnh ựến hết năm 2010, huyện ựã hoàn thành việc nâng cấp, cải tạo các tuyến ựường liên xã, hỗ trợ các xã xây dựng tuyến ựường liên thôn, xóm ựưa vào khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. đồng thời ựã triển khai thực hiện ựầu tư xây dựng 55 dự án, công trình giao thông trên ựịa bàn huyện có chiều dài 40km với tổng kinh phắ ựầu tư trên 90 tỷ ựồng.

Hệ thống thuỷ lợi

Huyện thường xuyên kiểm tra các thiết bị bơm, hệ thống kênh mương tưới

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)