2.2.2 Kinh nghiệm về chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn ởViệt Nam Nam
2.2.2.1 Kinh nghiệm từ Thái Bình
Hoạt ựộng dạy nghề, tạo việc làm, chuyển ựổi nghề nghiệp cho phụ nữ ựược các cấp hội phụ nữ ở tỉnh tập trung chỉ ựạo theo hướng thiết thực, hiệu quả, tập trung vào các nghề truyền thống có thu nhập cao, tắch cực khai thác du nhập nghề mới nhằm giải quyết chuyển ựổi nghề nghiệp tại chỗ.
Hàng năm, hội phụ nữ tỉnh phối hợp với hội phụ nữ các huyện, thành phố, cơ sở, doanh nghiệp, trung tâm, thị trấn tổ chức dạy nghề, cấp chứng chỉ, tạo việc làm cho hàng nghìn phụ nữ nông thôn, giúp phụ nữ nông thôn có tay nghề vững và việc làm thường xuyên ở ựịa phương. Nhiều chị em ựã truyền nghề cho gia ựình và kinh tế gia ựình từ khó khăn ựã vươn lên khá.
Tổ chức hội ựã khuyến khắch, hỗ trợ chị em vay vốn, thuê ựịa ựiểm sản xuất và phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho phụ nữ. Hàng năm hội phụ nữ cơ sở ựã tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho hàng chục nghìn hội viên, gồm các nghề: mây tre ựan, mi mắt giả, ựệm ghế cói, thêu ren, làm lưỡi câu, dệt chiếu, ựan làn nhựa, ựắnh hạt cườm, móc hộp...
Sau lớp học chị em có tay nghề làm ra sản phẩm thu nhập bình quân từ 300 ựến 400 nghìn ựồng/tháng, số chị em có tay nghề cao từ 600 -700 nghìn ựồng/tháng. đến nay, 100% số xã, phường, thị trấn trong tỉnh, Hội phụ nữ ựã tổ chức dạy nghề cho chị em. Nổi bật là: Hội Phụ nữ huyện Kiến Xương, tắn chấp hơn 80 tỷ ựồng cho
hội viên vay, trong ựó, hơn 20 tỷ ựồng dành cho các hoạt ựộng dạy nghề, phát triển nghề thủ công và 450 triệu ựồng hỗ trợ các doanh nghiệp nữ vay, phát triển sản xuất, năm qua ựã dạy nghề, tạo việc làm cho hơn 17.000 lao ựộng nữ có việc làm, 276 chị ựã mạnh dạn thành lập doanh nghiệp và các tổ hợp sản xuất, tạo việc làm cho nhiều lao ựộng nữ.
đã có nhiều xã mạnh dạn tìm nghề mới về ựịa phương, duy trì nghề truyền thống, tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, góp phần tắch cực trong việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở ựịa phương như: Hội Phụ nữ xã Nam Hà, huyện Tiền Hải, 5 năm qua ựã phối hợp với các nữ chủ doanh nghiệp mở 28 lớp cho 1.892 lao ựộng học nghề mây tre ựan, móc hộp sợi, rút nhựa, nón lá... góp phần tạo việc làm cho hơn 3.000 lao ựộng, thu nhập bình quân của chị em từ 450 Ờ 600 nghìn ựồng/nguời/tháng. Hội Phụ nữ xã Thái Giang (Thái Thụy) ựược cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương tạo ựiều kiện, ựã mạnh dạn ựi tìm nghề mới về ựịa phương, với nhiều loại nghề khác nhau: thêu, mây tre ựan, móc sợi do 7 chị em ựứng lên thành lập doanh nghiệp, tổ sản xuất, tạo việc làm cho hơn 1.000 lao ựộng nữ.
Hội Phụ nữ tỉnh Thái Bình ựã chỉ ựạo thành lập câu lạc bộ nữ chủ doanh nghiệp cấp tỉnh, huyện, thành phố. đến nay, ựã thành lập ựược câu lạc bộ nữ chủ doanh nghiệp cấp tỉnh và 8 câu lạc bộ nữ chủ doanh nghiệp huyện, thành phố với hàng trăm nữ chủ doanh nghiệp tham gia.
Các câu lạc bộ nữ chủ doanh nghiệp xây dựng ựược quy chế hoạt ựộng, tham gia tổ chức hội chợ xúc tiến thương mại do Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Bộ Công thương và các cấp trong tỉnh tổ chức. Nhiều nữ chủ doanh nghiệp tham gia tắch cực trong hoạt ựộng hội chợ, xúc tiến thương mại.[21]
2.2.2.2 Kinh nghiệm từ Ninh Bình
Thực hiện quyền bình ựẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao ựộng, việc làm, nâng cao ựời sống, xoá ựói, giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng trong kế hoạch hành ựộng vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Ninh Bình.
Với vai trò là ựoàn thể thu hút, tập hợp hội viên phụ nữ, Hội LHPN tỉnh Ninh Bình ựã chỉ ựạo các cấp Hội tập trung hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo,
làm giàu chắnh ựáng thông qua việc hướng dẫn khoa học kỹ thuật, tạo vốn, dạy nghề, tạo việc làm cho hội viên, phụ nữ. Hàng năm, 70% số chi hội ở 100% xã, phường, thị trấn tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật, tắch cực góp phần vào việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
để giúp phụ nữ phát triển kinh tế, Hội phụ nữ các cấp ựứng ra tắn chấp giúp cho gần 56.000 lượt hộ vay 425,5 tỷ ựồng, trong ựó có 21.000 hộ nghèo, 3.905 hộ nghèo do phụ nữ ựứng chủ ựể ựầu tư sản xuất, kinh doanh. Hội phụ nữ tỉnh ựã phối hợp với các ngành, các cấp ựẩy mạnh việc dạy nghề truyền thống như: thêu ren, chế biến cói, ựan mây, bèo bồng...
Trong hơn 2 năm qua, Hội ựã tổ chức ựược 546 lớp dạy nghề cho 20.851 lượt phụ nữ, hỗ trợ và giới thiệu việc làm cho gần 20.340 phụ nữ. đối với hộ nghèo, hàng năm các cấp Hội phụ nữ tổ chức khảo sát, thống kê, phân loại, xác ựịnh nguyên nhân, phân công người giúp ựỡ. Do ựó, 100% hộ nghèo do phụ nữ ựứng chủ ựược các chi hội nhận giúp ựỡ, ựược hỗ trợ vốn, kiến thức, dạy nghề, giới thiệu việc làm. Hơn 2 năm qua, các cấp Hội ựã giúp hơn 2.000 hộ nghèo thoát nghèo.
Bên cạnh ựó, hoạt ựộng hỗ trợ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ là một hoạt ựộng ựược các cấp Hội phụ nữ quan tâm triển khai có hiệu quả. Hội phụ nữ tỉnh ựã tổ chức tập huấn cho 420 nữ chủ doanh nghiệp, chủ tổ hợp về kiến thức khởi sự và quản lý doanh nghiệp, hướng dẫn thành lập các câu lạc bộ nữ doanh nhân.
đến nay, toàn tỉnh ựã thành lập ựược 5 câu lạc bộ nữ doanh nhân với 327 thành viên tham gia, tạo môi trường thuận lợi cho nữ chủ doanh nghiệp trao ựổi kiến thức, kinh nghiệm và liên kết trao ựổi sản phẩm. Qua ựó góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp nữ phát triển, tạo thêm việc làm cho lao ựộng nữ.
Nhận thức ựúng về sự cần thiết của công tác ựào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ, nhất là lao ựộng ở vùng nông thôn, khu vực thu hồi ựất nông nghiệp ựể xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, những năm qua, các cấp, các ngành ựã triển khai thực hiện tốt việc hỗ trợ trong phát triển kinh tế, tìm việc làm, dạy nghề ựể ổn ựịnh cuộc sống.
Sở Lao ựộng, thương binh và xã hội ựã hướng dẫn và thẩm ựịnh các ựề án dạy nghề cho lao ựộng nông thôn, thành lập mới 2 trường dạy nghề tư thục và thành lập 18 trung tâm dạy nghề, thẩm ựịnh và cấp phép hoạt ựộng cho 30 cơ sở dạy nghề. Với việc hình thành các trường, trung tâm và cơ sở dạy nghề ở 8/8 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh ựã góp phần thực hiện hiệu quả kế hoạch dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao ựộng nói chung, lao ựộng nữ nói riêng.
đồng thời, hàng năm Sở Lao ựộng, thương binh và xã hội ựã phối hợp với Liên ựoàn Lao ựộng Ninh Bình tổ chức hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện một số quy ựịnh của bộ luật lao ựộng, trong ựó có các quy ựịnh ựối với lao ựộng nữ với các chế ựộ, chắnh sách, quyền lợi của lao ựộng nữ khi ốm ựau, thai sản...
Phối hợp với các ngành hữu quan kiểm tra việc thực hiện các chế ựộ, chắnh sách ựối với lao ựộng nói chung, lao ựộng nữ nói riêng. Phần lớn các doanh nghiệp nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khác ở những nơi ựã thành lập tổ chức công ựoàn thực hiện tương ựối tốt các chế ựộ, chắnh sách về: tuyển dụng lao ựộng, ựào tạo, nâng bậc lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, an toàn lao ựộng và các chế ựộ phúc lợi, chăm sóc sức khoẻ cho lao ựộng nữ.
Hàng năm, Sở Lao ựộng, thương binh và xã hội tiến hành khảo sát, lập kế hoạch ựào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao ựộng, trong ựó quan tâm ựặc biệt ựến ựối tượng lao ựộng nữ. đặc biệt, thông qua việc ựẩy mạnh tuyên truyền về xuất khẩu lao ựộng, hơn 2 năm qua Sở Lao ựộng, thương binh và xã hội ựã tuyển 4.102 người ựi xuất khẩu lao ựộng, trong ựó có 2.103 phụ nữ. Nhiều phụ nữ thuộc 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao trong tỉnh ựược tạo ựiều kiện, giúp ựỡ về kinh phắ, thủ tục tham gia xuất khẩu lao ựộng ựể thoát nghèo...
Với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, ựịa phương trong việc giúp ựỡ, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo, làm giàu chắnh ựáng, ổn ựịnh ựã góp phần tăng cường sự bình ựẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao ựộng, việc làm. [22]