Trong những năm gần ựây, do phát triển của nền kinh tế, giá trị sản xuất kinh tế của huyện Gia Lâm ngày càng tăng lên, tốc ựộ bình quân ựạt 12,5%/năm. Giá trị sản xuất của các ngành nông, lâm, thuỷ sản cũng như ngành thương mại - dịch vụ, công nghiệp cũng tăng theo. Về nông nghiệp năm 2008, giá trị sản xuất ựạt 441,7 tỉ ựồng chiếm 22,3%; năm 2009 tăng lên là 551,9 tỉ ựồng chiếm 22,1% và ựến năm 2010 là 656,9 tỉ ựồng chiếm 21,2%. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng năm 2008 là 107,5 tỉ ựồng chiếm 54,3%; năm 2009 là 1356,1 tỉ ựồng chiếm 543% và năm 2010 ựạt 1679 tỉ ựồng chiếm 54,17%. Về thương mại - dịch vụ, giá trị sản xuất năm 2008 là 463,5 tỉ ựồng chiếm 23,4%; năm 2009 là 589,4 tỉ ựồng chiếm 23,6% và năm 2010 ựạt 763,1tỉ ựồng chiếm 24,62%. Giá trị sản xuất tăng nhưng cơ cấu các ngành nông nghiệp lại giảm từ 22,3% năm 2008 xuống còn 21,2% năm 2010 trong khi ựó cơ cấu các ngành thương mại và dịch vụ lại tăng từ 23,4% năm 2008 lên 24,62% năm 2010. Cơ cấu các ngành công nghiệp và xây dựng thì vẫn tương ựối ổn ựịnh qua các năm.
Do ảnh hưởng của CNH Ờ ựô thị hoá mà huyện Gia Lâm cũng có nhiều thay ựổi ựặc biệt là về kinh tế. đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, các cơ sở hạ tầng công cộng, người dân lao ựộng cũng vì thế mà có cơ hội thay ựổi nghề nghiệp của mình. Các khu công nghiệp, khu ựô thị mọc lên sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng, ựặc biệt là những lao ựộng bị mất ựất canh tác. đặc biệt là những lao ựộng nữ, người mà có ắt cơ hội cũng như ựiều kiện về việc làm hơn so với nam giới. Lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm cũng như lao ựộng nữ nói chung trên cả nước, họ có lòng nhiệt tình, ham học hỏi, hết lòng vì công việc nhưng là nữ giới họ gặp phải những khó khăn nhất ựịnh so với nam giới. Họ phải dành thời gian cũng như công sức cho việc nội trợ cũng như chăm sóc con cái, họ ắt có thời gian ựể tìm hiểu các thông tin về lao ựộng và việc làm. Huyện cũng có các chủ trương về giải quyết việc làm cho lao ựộng nói chung nhưng không có các chắnh sách riêng ưu tiên, hỗ trợ lao ựộng nữ.
Tắnh ựến năm 2010, toàn huyện có 239.548 nhân khẩu trong ựó 84,8 % là dân nông thôn. Trong ựó, số người trong ựộ tuổi lao ựộng của toàn huyện là 139.825 lao ựộng trong ựó lao ựộng nông nghiệp là 30,5%. So với năm 2007 thì tỉ lệ lao ựộng trong nông nghiệp ựã giảm từ 36,3% xuống còn 30,5%. Cùng với xu thế phát triển chung của ựất nước, Gia Lâm cũng chuyển ựổi lao ựộng theo hướng tắch cực, giảm tỉ lệ lao ựộng nông nghiệp tăng dần tỉ lệ lao ựộng trong ngành công nghiệp Ờ xây dựng và thương mại - dịch vụ. Tỉ lệ lao ựộng ngành công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 14,6% lên 17,2%, thương mại - dịch vụ tăng từ 21,4% lên 23,1%. Sự thay ựổi về cơ cấu là dấu hiệu ựáng mừng cho thấy sự cố gắng của chắnh quyền ựịa phương trong công cuộc CNH Ờ đTH bắt kịp với sự phát triển chung của ựất nước.
Bảng 4.1 Dân số và lao ựộng huyện Gia Lâm giai ựoạn 2007 Ờ 2010
2007 2008 2009 2010 So sánh C.cấu C.cấu C.cấu C.cấu
Chỉ tiêu đVT Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 08/07 09/08 10/09 BQ A. Tổng số hộ Hộ 49482 100 52230 100 55280 100 58540 100 5.6 5.8 5.9 5.8
1. Hộ nông nghiệp -- 23960 51.8 24220 46.4 24520 44.4 24880 42.5 1.1 1.2 1.5 1.3 2. Hộ công nghiệp -XD -- 6898 14.6 7290 14.0 7780 14.1 8196 14.0 5.7 6.7 5.3 5.9 3. Hộ thương mại - dịch vụ -- 9879 21.5 11200 21.4 12460 22.5 13406 22.9 13.4 11.3 7.6 10.7 4. Hộ khác -- 8745 12.1 9520 18.2 10520 19.0 12059 20.6 8.9 10.5 14.6 11.3
B. Tổng số nhân khẩu Người 224760
100 229602 100 234485 100 239548 100 2.2 2.1 2.2 2.1
1. Dân nông thôn -- 192550 74.9 196075 85.4 199657 85.1 203137 84.8 1.8 1.8 1.7 1.8 2. Dân thành thị -- 32210 25.1 33527 14.6 34828 14.9 36411 15.2 4.1 3.9 4.5 4.2
C. Tổng số lao ựộng
L.
ựộng 116028 100 124070 100 130410 100 139825 100 6.9 5.1 7.2 6.4
1. Lao ựộng nông nghiệp -- 42420 36.3 42620 34.4 42750 32.8 42647 30.5 0.5 0.3 (0.2) 0.2 2. Lao ựộng công nghiệp - XD -- 17912 14.6 19650 15.8 21850 16.8 24050 17.2 9.7 11.2 10.1 10.3 3. Lao ựộng thương mại - DV -- 24846 21.4 27200 21.9 29850 22.9 32300 23.1 9.5 9.7 8.2 9.1 4. Lao ựộng khác -- 32150 27.7 34600 27.9 35960 27.6 40829 29.2 7.6 3.9 13.5 8.4
Bảng 4.2 Lao ựộng và ngành nghề của lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm giai ựoạn 2007 - 2010
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
SL (lao ựộng) CC (%) SL(lao ựộng) CC (%) SL (lao ựộng) CC (%) SL(lao ựộng) CC (%) 08/07 09/08 10/09 BQ Tổng số lao ựộng nữ 59351 100 60127 100 62186 100 63915 100 1.31 3.42 2.78 2.50 1. Theo nghề nghiệp Lđ nông nghiệp 23297 39.25 21150 35.18 20156 32.41 19590 30.65 -9.22 -1.65 -2.81 -4.56 Lđ CN-TTCN&XD 7556 12.73 9739 16.20 9125 14.67 9830 15.38 28.89 -2.22 7.73 11.47 Lđ Dịch vụ 12423 20.93 13187 21.93 14925 24.00 15729 24.61 6.15 4.64 5.39 5.39 Lđ khác 16075 27.08 16051 26.70 17980 28.91 18765 29.36 -0.15 4.23 4.37 2.82 2. Theo ựộ tuổi 18 - 25 16230 27.35 16651 27.69 17512 28.16 18337 28.69 2.59 1.82 4.71 3.04 26 - 35 17563 29.59 17993 29.92 19714 31.70 19526 30.55 2.45 3.36 -0.95 1.62 36 - 45 13479 22.71 13517 22.48 13995 22.51 14151 22.14 0.28 1.24 1.11 0.88 46 - 55 12079 20.35 11966 19.90 10965 17.63 11901 18.62 -0.94 -2.94 8.54 1.55
3. Theo trình ựộ chuyên môn
Chưa qua ựào tạo 47938 80.77 48186 80.14 49202 79.12 50320 78.73 0.52 0.74 2.27 1.18 Sơ cấp, trung cấp 5152 8.68 5886 9.79 6498 10.45 7146 11.18 14.26 3.66 9.96 9.29 Cao ựẳng, ựại học 5674 9.56 5441 9.05 5516 8.87 5139 8.04 -4.10 0.48 -6.84 -3.48
Trên ựại học 587.6 0.99 613 1.02 970 1.56 1310 2.05 4.38 20.46 35.06 19.97
Lao ựộng và ngành nghề của LđNNT huyện Gia Lâm ựược thể hiện qua bảng 4.2.
Tổng số LđN nông thôn năm 2007 là 59.351 người với tốc ựộ tăng bình quân là 2,5%/năm ựến năm 2010 ựã ựạt 63.915 người. Với tốc ựộ tăng về lao ựộng như vậy cũng sẽ là một khó khăn lớn trong việc giải quyết việc làm cũng như chuyển ựổi nghề nghiệp cho LđN hiện nay. Tuy nhiên theo cơ cấu lao ựộng trong các ngành nghề ựang có xu hướng thay ựổi theo hướng giảm dần tỉ lệ lao ựộng nông nghiệp và tăng lao ựộng trong các ngành CN Ờ TTCN&XD, thương mại - dịch vụ. đây cũng là hướng chuyển ựổi hợp với xu thế chung của ựất nước trong thời kì CNH Ờ HđH. Năm 2007 tỉ lệ LđN trong nông nghiệp là 39,25% nhưng ựến năm 2010 tỉ lệ này chỉ còn 30,65%. Số lao ựộng này ựã chuyển ựổi sang các ngành CN Ờ TTCN&XD, dịch vụ và các ngành khác. Tỉ lệ LđN trong CN Ờ TTCN&XD, dịch vụ tăng từ 12,73% lên 15,38% và từ 20,93% lên 24,61%. Các ngành khác tỉ lệ lao ựộng cũng tăng từ 27,08% lên 29,36%.
Về ựộ tuổi, chúng ta thấy LđN trong ựộ tuổi từ 18 Ờ 35 chiếm hơn 50% số người trong tuổi lao ựộng. đây là những người có nhiều cơ hội trong việc chuyển ựổi nghề nghiệp bởi họ có sức khoẻ, tri thức lại năng ựộng. đối tượng này cũng là những người ựược các nhà tuyển dụng lao ựộng quan tâm, lưu ý. Ngược lại, những LđN có ựộ tuổi từ 36 Ờ 55 chiếm gần 50% lao ựộng cũng là một thách thức lớn ựối với chắnh người lao ựộng cũng như với chắnh quyền ựịa phương. Bởi họ là những người ựã có tuổi, bị hạn chế về mặt sức khoẻ, phần ựông có suy nghĩ ngại thay ựổi thói quen công việc. Họ cũng khó có khả năng ựể thắch nghi với các công nghệ, máy móc hiện ựại nên sẽ rất khó khăn trong việc tìm kiếm một công việc trong thời ựại công nghiệp như hiện nay.
Về trình ựộ chuyên môn thì số LđN chưa qua ựào tạo nghề chiếm tới 78,73% vào năm 2010, ựây qủa là một vấn ựề không nhỏ ựặt ra ựối với chắnh quyền ựịa phương trong vấn ựề giải quyết việc làm cho LđN. Những lao ựộng nữ ựã qua ựào tạo, có trình ựộ chuyên môn sẽ có nhiều cơ hội và khả năng thắch nghi với công việc hơn những người chưa qua ựào tạo nghề. Nhưng số LđN nông thôn ựã qua ựào tạo của huyện chỉ chiếm có 21,27%.
Như vậy, cùng với tốc ựộ CNH Ờ đTH của ựịa phương, quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển ựổi nghề nghiệp cho LđN nông thôn ựã có những bước tiến theo hướng giảm dần tỉ lệ lao ựộng nông nghiệp, tăng dần tỉ lệ lao ựộng CN- TTCN&XD và TM-DV. điều này làm cho thu nhập của LđN ựược tăng lên, ựời sống ổn ựịnh hơn. Tuy nhiên, việc mất dần ựất canh tác ựể phục vụ cho quá trình ựô thị hoá ựất nước còn ựem lại những rủi ro nhất ựịnh như: thất nghiệp, tệ nạn xã hộiẦtừ ựó ựòi hỏi phải có những biện pháp thiết thực, hiệu quả nhằm khắc phục tình trạng này.
4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ựến chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm
4.2.1 Nhóm yếu tố về ựặc ựiểm cá nhân của lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm
4.2.1.1 độ tuổi và giới tắnh
Tuổi và giới tắnh của người lao ựộng có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng bởi nó gắn liền với sức khoẻ và khả năng lao ựộng của người lao ựộng. Qua những số liệu từ phòng thống kê huyện Gia Lâm về cơ cấu lao ựộng của ba ựịa phương trong huyện Gia Lâm bao gồm thị trấn Trâu Quỳ, xã đặng Xá và xã Trung Màu, chúng tôi tổng hợp ựược bảng kết quả 4.3 sau:
Bảng 4.3: Cơ cấu lao ựộng nông thôn huyện Gia Lâm trong ựộ tuổi lao ựộng phân theo giới tắnh trong giai ựoạn 2007 Ờ 2010
2007 2008 2009 2010 Giới tắnh Năm độ tuổi Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Thị trấn Trâu Quỳ Tổng cộng 10393 100 12304 100 13680 100 14465 100 15 - 25 1385 13.32 1548 12.58 1772 12.95 1956 13.52 26 - 35 1553 14.94 1681 13.66 1919 14.03 2096 14.49 36 - 45 1297 12.48 1801 14.64 1873 13.69 1828 12.64 46 - 55 989 9.52 1239 10.07 1331 9.73 1394 9.64 Nữ Tổng cộng 5224 50.26 6269 50.95 6895 50.40 7274 50.29 15 - 25 1338 12.87 1622 13.18 1815 13.27 1920 13.27 26 - 35 1357 13.06 1625 13.21 1821 13.31 1934 13.37 36 - 45 1370 13.18 1540 12.52 1774 12.97 1888 13.05 46 - 60 1104 10.63 1248 10.14 1375 10.05 1449 10.02 Nam Tổng cộng 5169 49.74 6035 49.05 6785 49.60 7191 49.71 Xã đặng Xá Tổng cộng 7070 100 8453 100 10196 100 11834 100 15 - 25 882 12.47 1058 12.52 1281 12.57 1496 12.64 26 - 35 1170 16.55 1399 16.55 1610 15.79 1902 16.07 36 - 45 796 11.26 926 10.96 1148 11.26 1395 11.79 46 - 55 703 9.95 877 10.37 1074 10.53 1169 9.88 Nữ Tổng cộng 3551 50.23 4260 50.40 5113 50.15 5962 50.38 15 - 25 827 11.69 1023 12.09 1235 12.11 1439 12.16 26 - 35 960 13.58 1151 13.62 1441 14.13 1676 14.16 36 - 45 1003 14.19 1195 14.14 1395 13.68 1572 13.28 46 - 60 729 10.31 824 9.75 1012 9.93 1186 10.02 Nam Tổng cộng 3519 49.77 4193 49.60 5083 49.85 5872 49.62 Xã Trung Màu Tổng cộng 3837 100 4605 100 5546 100 6039 100 15 - 25 478 12.45 581 12.63 708 12.77 775 12.83 26 - 35 564 14.71 685 14.87 833 15.02 909 15.06 36 - 45 494 12.88 587 12.74 702 12.65 771 12.76 46 - 55 409 10.65 483 10.49 557 10.05 599 9.92 Nữ Tổng cộng 1945 50.69 2336 50.73 2800 50.49 3054 50.57 15 - 25 445 11.59 554 12.04 675 12.17 766 12.69 26 - 35 545 14.21 661 14.33 805 14.51 838 13.88 36 - 45 492 12.83 587 12.75 714 12.87 786 13.01 46 - 60 410 10.68 467 10.15 552 9.96 595 9.85 Nam Tổng cộng 1892 49.31 2269 49.27 2746 49.51 2985 49.43
Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Lâm
lao ựộng có ựộ tuổi từ 36 Ờ 55. Lao ựộng có ựộ tuổi trẻ hơn sẽ năng ựộng hơn với quá trình tìm kiếm cơ hội chuyển ựổi nghề nghiệp nâng cao thu nhập cho bản thân, do họ vẫn có thời gian và cơ hội học tập ựể thắch nghi với công nghệ hiện ựại. Ngược lại với lao ựộng ựã lớn tuổi do gắn bó lâu năm với nghề nên có tâm lý ngại thay ựổi, ngoài ra họ cũng bị hạn chế bởi khả năng về sức khoẻ cũng như kinh tế. Như vậy, ựây là một thuận lợi trong chuyển ựổi nghề nghiệp bởi lao ựộng trẻ có nhiều khả năng và cơ hội hơn lao ựộng lớn tuổi trong việc tìm kiếm một công việc mới ổn ựịnh lại phù hợp với ựiều kiện của mình.
Mặt khác, lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm chiếm tới hơn 50% trong tổng số lao ựộng nông thôn của huyện. Trong khi ựó, việc chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ khó khăn hơn so với nam giới. Nhu cầu về nghề nghiệp của lao ựộng nữ khác so với lao ựộng nam. Nữ giới thường phù hợp với những công việc nhẹ nhàng, không quá vất vả, chắnh vì vậy mà số nghề nghiệp và quỹ việc làm dành cho lao ựộng nữ ắt hơn so với lao ựộng nam, làm cho việc chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ sẽ gặp khó khăn hơn so với lao ựộng nam.
Tại thị trấn Trâu Quỳ, lao ựộng nữ chiếm 50,26% tổng số lao ựộng năm 2007 và tăng lên 50,29% năm 2010. Trong ựó, lao ựộng nữ trong ựộ tuổi từ 26 Ờ 35 chiếm tỷ lệ cao nhất tới 14,94 năm 2007 và 14,49% năm 2010. Lao ựộng trong ựộ tuổi từ 46 Ờ 55 chiếm tỷ lệ ắt nhất chỉ chiếm 9,52% vào năm 2007 và 9,64% năm 2010. đối với lao ựộng nam thì tỷ lệ trong ựộ tuổi từ 36 Ờ 45 lại chiếm tỷ lệ cao 13,18% năm 2007 nhưng ựến năm 2010 thì lao ựộng trong ựộ tuổi 26 Ờ 35 lại tăng lên chiếm tỷ lệ cao nhất là 13,37%. Tỷ lệ lao ựộng trong ựộ tuổi 15 Ờ 25 cũng tăng cao vào năm 2010 ựạt 13,27% trong khi lao ựộng trong ựộ tuổi từ 46 Ờ 60 lại có xu hướng giảm từ 10,63% xuống 10,02% năm 2010.
Ở xã đặng Xá, lao ựộng nữ chiếm 50,23% tổng số lao ựộng năm 2007 và 50,38% năm 2010. Lao ựộng nữ trong ựộ tuổi từ 26 -35 chiếm 16,55% năm 2007 và giảm xuống 16,07% năm 2010 nhưng ựây vẫn là ựộ tuổi chiếm tỷ lệ cao vượt trội so với các ựộ tuổi khác. Tiếp theo là lao ựộng trong ựộ tuổi từ 15 Ờ 25 chiếm tỷ lệ 12,47% năm 2010 và tăng lên 12,64% năm 2010. Tỷ lệ lao ựộng trong ựộ tuổi từ 36 Ờ 55 chiếm tỷ lệ thấp hơn hẳn so với các ựộ tuổi khác chỉ chiếm 11,26% và 9,95%
năm 2007 ựến năm 2010 thỉ tỷ lệ tương ứng là 11,79 và 9,88. đối với lao ựộng nam thì cũng có tỷ lệ lao ựộng trong ựộ tuổi từ 36 Ờ 45 chiếm tỷ lệ cao ựạt 14,19% năm 2007 và năm 2010 giảm xuống 14,16%. Năm 2010, lao ựộng trong ựộ tuổi từ 26 Ờ 35 chiếm tỷ lệ cao nhất là 14,16% trong khi năm 2007 tỷ lệ này chỉ là 13,58%. độ tuổi 15 Ờ 25 năm 2007 chỉ chiếm 11,59% và tăng lên 12,69% năm 2010. Tỷ lệ