Giải pháp chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 103)

Lâm

4.5.2.1 Nhóm giải pháp ựào tạo nghề cho LđN nông thôn chuyển sang hoạt ựộng ở các lĩnh vực khác

Hiện nay trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có khoảng 80% LđN nông thôn chưa qua ựào tạo nghề, nó ảnh hưởng rất nhiều ựến việc chuyển ựổi nghề nghiệp. Do ựó, việc ựào tạo nghề cho LđN nông thôn là công tác cần ựược quán triệt về vai trò cũng như tầm quan trọng trong quá trình CNH Ờ HđH ựất nước nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Việc dạy nghề cần ựược quản lý và thực hiện một cách ựồng bộ với sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các bên liên quan cả phắa quản lý nhà nước, khối trực tiếp tham gia ựào tạo và khối sử dụng lao ựộng nhằm ựảm bảo tắnh hiệu quả.

Dạy nghề cho LđN nông thôn phải gắn ựược với quá trình CNH Ờ HđH nông nghiệp, nông thôn, xoá ựói giảm nghèo, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng cao dân trắ cho LđN ựồng thời gắn với mục tiêu của thời kỳ ựổi mới nhằm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, rút bớt lao ựộng nữ trong nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp và thành thị.

Trước tiên công tác tuyên truyền là rất quan trọng cần có sự chỉ ựạo ựồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước ựể ựảm bảo tạo ra sự hướng nghiệp tốt cho ựại bộ phận lao ựộng nông thôn nói chung và LđN nông thôn nói riêng.

Cần tăng cường tuyên truyền sâu rộng các chủ trương của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước ựối với hoạt ựộng dạy nghề. Các cơ chế, chắnh sách khuyến khắch của chắnh quyền ựịa phương cần tuyên truyền rộng rãi, ựúng ựắn, cụ thể ựến tận cơ sở.

Củng cố và hoàn thiện công tác dạy nghề các ngành truyền thống trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn ựáp ứng tốt yêu cầu của xã hội và nâng cao ựời sống của LđN nông thôn như: các ngành trồng trọt, chăn nuôi. Các nghề này sẽ ựược tập trung cho những ựối tượng là nông dân với ựịnh hướng ở lại nông thôn

làm nông nghiệp. Do vậy hình thức ựào tạo trước mắt chủ yếu vẫn sẽ là ngắn hạn nhằm nâng cao tay nghề, chuyển môn kỹ thuật cao ựối với từng chuyên ngành hạn hẹp. Tuy nhiên, cần lưu ý nông nghiệp sẽ dần tiến lên hiện ựại và LđN nông thôn cũng cần ựược ựào tạo một cách chuyên nghiệp hơn trong dài hạn.

Tập trung ựào tạo các ngành phi nông nghiệp ựặc biệt là các ngành nghề mang tắnh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và dịch vụ như: tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệpẦ Các nghề này ựược ựào tạo cho khối LđN ở lại nông thôn làm các nghề sản xuất phi nông nghiệp. Do kiến thức và kĩ năng cũng như hiểu biết của LđN nông thôn từ trước tới nay về ĩnh vực này còn hạn chế nên cần có hình thức tổ chức, ựào tạo ựặc thù, tốt nhất là gắn với mạng lưới các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ tại ựịa phương.

Ngoài ra, ựối với những LđN ựịnh hướng sẽ chuyển hẳn ra các khu vực thành thị với các công việc trong công nghiệp, kinh doanh, dịch vụẦ cũng cần ựược quan tâm ựào tạo nghề một cách bài bản. Các ngành nghề ựào tạo, nội dung và phương pháp thực hiện cần ựược nghiên cứu kỹ và áp dụng sao cho phù hợp với cả phắa sử dụng lao ựộng và người lao ựông tham gia học nghề. Hình thức này cần phối hợp cả ngắn hạn và dài hạn ựể ựáp ứng ựược yêu cầu về mặt thời gian và tài chắnh của người ựi học do nhóm ựối tượng này thường bị ràng buộc chặt chẽ với các vấn ựề này.

Nhìn chung, việc phát triển các chương trình ựào tạo nghề cần phải gắn với nhu cầu của thị trường và nhu cầu của người học ựược quy ựịnh tại các tiêu chuẩn kỹ năng nghề và ựược xác ựịnh qua phân tắch nghề và thường xuyên ựược cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Do vậy, hình thức và nội dung của tất cả các nghề ựược ựề xuất ựào tạo cần ựược xây dựng sao cho linh hoạt, tạo ựiều kiện cho việc thực hiện trên thực tế ựào tạo cho LđN nông thôn huyện Gia Lâm. Ngoài ra, việc hợp tác với các cơ sở ựào tạo nghề nước ngoài ựể trao ựổi, học hỏi kinh nghiệm và áp dụng vào thực tế dạy nghề trên ựịa bàn huyện cũng là một giải pháp cần ựược khuyến khắch.

để có thể làm việc tại các KCN thì ựỏi hỏi người lao ựộng phải có trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn, ựó là những lao ựộng có ựộ tuổi từ 18 Ờ 35 tuổi. Còn ựối với những lao ựộng có ựộ tuổi từ 36 Ờ 55 tuổi, những người này ựa phần ngại thay ựổi nghề nghiệp một phần do tuổi tác, thói quen công việc. Những lao ựộng ựã nhiều tuổi chỉ có thể có cơ hội tìm ựược các công việc phục vụ nhẹ nhàng tại các KCN, KđT như: quét dọn, nấu ăn, tạp vụẦđể tăng cường lực lượng lao ựộng tại các KCN, KđT ựòi hỏi:

1. Tập trung phát triển nguồn lực của huyện một cách toàn diện.

Cụ thể là nâng cao năng lực cho LđN nông thôn, tạo ra một lực lượng có trình ựộ học vấn cao, có chuyên môn kỹ thuật vững vàng, có năng lực và phẩm chất tốt ựể ựáp ứng yêu cầu của quá trình CNH Ờ HđH. đặc biệt, coi trọng giải pháp ựào tạo nghề, ựây là một giải pháp mang tắnh chiến lược trong việc chuyển ựổi nghề nghiệp cho lao ựộng ựặc biệt là LđN nông thôn.

2. Giáo dục tư tưởng chắnh trị, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.

Ngay từ khi chuẩn bị tốt nghiệp, học sinh phổ thông cần ựược hướng nghiệp theo yêu cầu phát triển chung của ựất nước. Cần chuẩn bị tốt về trình ựộ học vấn, chuyên môn và phải làm chủ ựược khoa học công nghệ. Cần xây dựng một chiến lược phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng cả về số lượng, chất lượng lao ựộng.

3. Tổ chức các hoạt ựộng liên kết giữa nhà trường với các doanh nghiệp, tổ chức các buổi nói chuyện, hội thảo ựể cho ựội ngũ lao ựộng tương lai thấy ựược sự cần thiết trong việc học tập ựể khi ra trường ựáp ứng ựược yêu cẩu ựỏi hỏi của công việc.

4. Tổ chức các lớp ựào tạo dạy nghề, hướng nghiệp cho người lao ựộng nữ, gắn kết với các doanh nghiệp ựể có hướng ựào tạo phù hợp, ựáp ứng yêu cầu, ựỏi hỏi của doanh nghiệp, tạo ựiều kiện thuận lợi cho người lao ựộng nữ có khả năng tìm ựược công việc phù hợp.

4.5.2.3 Nhóm giải pháp giải quyết việc làm, chuyển ựổi nghề nghiệp tại chỗ cho LđN nông thôn.

- đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hoá, sản xuất nông nghiệp nhằm cung cấp nông sản chất lương cao cho thị trường. Thực tế ở Gia Lâm có rất nhiều lợi thế: xã đặng Xá là nơi sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị trường, đông Dư là nơi có sản phẩm ổi nổi tiếng, nơi ựây cũng là nơi sản xuất rau thơm có thương hiệu trên thị trường miên Bắc. đây là ựiều kiện thuận lợi cho LđN nông thôn có hướng ựi mới trong sản xuất và tiêu thụ sản phảm nông nghiệp.

- Khuyến khắch, hỗ trợ cho LđN nông thôn ựược thành lập các doanh nghiệp, trang trại

- Mở rộng và khô phục các làng nghề truyền thống, phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựể giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho LđN nông thôn.

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay

- Tạo ựiều kiện cho LđN nông thôn ựược vay vốn ựể chuyển ựổi nghề nghiệp. Bên cạnh ựó, huyện cũng tạo ựiều kiện trong việc sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. để ựạt ựược ựiều ựó, huyện cần bám sát nhu cầu cũng như hiệu quả sử dụng vốn vay của các lao ựộng ựược vay vốn, tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- đa dạng hoá các hình thức tắn dụng cho LđN, từng ựối tượng sẽ có các nguồn quỹ khác nhau cho phù hợp tạo ựiều kiện cho LđN có khả năng phát triển ngành nghề dịch vụ mới với lãi suất ưu ựãi.

3. Nâng cao chất lượng các hoạt ựộng dịch vụ chủ yếu như giáo dục, y tế, văn hoá, an sinh xã hội

Bên cạnh những nhu cầu về cuộc sống vật chất, LđN nông thôn cũng cần ựược ựáp ứng những yêu cầu thiết yếu về tinh thần. Ngoài việc có việc làm ổn ựịnh, thu nhập cao, LđN nông thôn cũng cần ựược học tập, khám chữa bệnh cũng như các dịch vụ an sinh xã hội tốt ựể ựảm bảo cho con người ựược phát triển một cách toàn diện.

4. Phát triển hệ thống thông tin thị trường

đây ựược coi là một biện pháp tắch cực trong việc chuyển ựổi nghề nghiệp. LđN nông thôn sẽ có ựiều kiện ựể tiếp xúc nhiều hơn với các thông tin tạo cơ hội

cho việc tìm hiểu nhu cầu lao ựộng trên thị trường. LđN nông thôn bị hạn chế hơn so với nam giới về mọi mặt, khả năng tiếp cận thông tin hạn chế, ựa dạng hoá các kênh thông tin nhằm cung cấp thường xuyên cơ hội nghề nghiệp, nhu cầu, cơ hội phát triển sản xuất kinh doanh. Từ ựó, LđN nông thôn tự nâng cao bản thân và nắm bắt ựược cơ hội cũng như nhu cầu thị trường, ựặt ra những ựịnh hướng trong quá trình chuyển ựổi nghề nghiệp cho bản thân.

4.5.2.4 Thay ựổi nhận thức về giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ xa xưa tới nay, xã hội vẫn xem nhẹ vai trò của người phụ nữ. đất nước phát triển, chủ trương bình ựẳng về giới ựã phần nào làm mờ ựi ranh giới phân biệt giữa nam và nữ. Tuy nhiên, ở rất nhiều ựịa phương vẫn còn suy nghĩ rằng con gái chỉ cần biết cái chữ, không cần học nhiều vì con gái không thể làm chủ gia ựình, không thể quyết ựịnh những việc lớnẦchắnh ựiều này ựã làm cản trở sự phấn ựấu của người phụ nữ trong việc học tập và tìm kếm việc làm với thu nhập ổn ựịnh.

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình ựẳng giới qua các hình thức khác nhau ựể nam giới và nữ giới có ựược những cơ hội bình ựẳng như nhao trong học tập, chia sẻ công việc gia ựình, quyền hưởng thụ trong cuộc sống thông qua hệ thống truyền thông như ựài truyền hình, phát thanh, báo chắẦ Nâng cao nhận thức của mọi người nói chung, của chắnh phụ nữ nói riêng về năng lực, vai trò của bản thân, về cơ hội có thể có, về vị trắ trong công việc và xã hội.

để thay ựổi nhận thức của người dân không phài là ựiều ựơn giản. Chắnh những LđN ựặc biệt là ở vùng nông thôn cần phải phối hợp với chi hội phụ nữ tắch cực tuyên truyền, thay ựổi quan niệm lạc hậu này. Muốn vậy, mỗi chị em phải tự nâng cao trình ựộ của mình, phải có ựủ kiến thức và kỹ năng thuyết phục những thành viên khác. Bởi vậy, việc nâng cao trình ựộ chuyên môn cho LđN ựược coi là giải pháp tắch cực, tạo tiền ựề phát triển chất lượng LđN nông thôn.

- Mở các lớp ựào tạo nghề cho LđN nông thôn, chú trọng ựào tạo công nhân lành nghề phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

- đẩy mạnh tuyên truyền nhận thức cho chị em phụ nữ trong việc học nghề và ựào tạo nghề.

- Mở các lớp bồi dưỡng ngay tại ựịa phương nhằm hướng dẫn cho chị em những biện pháp, cách làm hay giới thiệu những gương làm kinh tế giỏi.

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 5.1 Kết luận

1. CNH Ờ đTH ựất nước mang lại cho nước ta nhiều cơ hội mới, tạo ựiều kiện thuận lợi cho những người lao ựộng ựặc biệt là LđN nông thôn có thể tiếp cận với những công nghệ tiên tiến, có khả năng chuyển ựổi nghề nghiệp tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp, thu nhập ổn ựịnh.

2. Tổng LđN nông thôn toàn huyện có 63.915 người với tốc ựộ tăng bình quân 2,5%/năm ựang là vấn ựề lớn trong việc chuyển ựổi nghề nghiệp cho lao ựộng nơi ựây. Tuy nhiên, cơ cấu lao ựộng nữ trong các ngành ựang thay ựổi theo hướng tắch cực chuyển từ lao ựộng nông thôn sang các ngành phi nông nghiệp. Tỉ lệ lao ựộng nông thôn giảm từ 36,3% xuống còn 30,5% trong khi các ngành CN Ờ TTCN&XD và dịch vụ lại tăng lên từ 14,6% lên 17,2% và 21,4% lên 23,1%. đây là dấu hiệu ựáng mừng thể hiện sự cố gắng lỗ lực của các cấp lãnh ựạo ựịa phương.

3. Qua ựiều tra 3 xã cho thấy, tình hình chuyển ựổi nghề nghiệp của LđN nông thôn các xã ựiều tra cũng theo xu hướng chung của ựất nước và của toàn huyện. Tỉ lệ lao ựộng nữ nông thôn ở các xã ựã giảm xuống ựáng kể và tăng lên ở các ngành CN Ờ TTCN&XD, dịch vụ. Tuy nhiên việc chuyển ựổi này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ựộ tuổi, trình ựộ chuyên môn, trình ựộ văn hoá, ựặc ựiểm nơi sinh sốngẦ Ở những lao ựộng có ựộ tuổi trẻ, có trình ựộ chuyên môn, tay nghề tốt thì việc chuyển ựổi nghề nghiệp diễn ra nhanh hơn theo hướng tập trung vào các ngành CN Ờ TTCN&XD. Ngược lại, trong ựộ tuổi từ 36-55, là ựộ tuổi nhạy cảm thì việc chuyển ựổi nghề nghiệp diễn ra có phần chậm hơn, ựặc biệt ở ựộ tuổi này phần ựông mọi người ắt có tinh thần học hỏi, ngại thay ựổi thói quên công việc. Do ựó mà những lao ựộng nữ này chuyển ựổi theo hướng chủ yếu vào các ngành dịch vụ, ngành khác có tắnh chất công việc nhẹ nhàng, không ựòi hỏi yêu cầu công việc cao.

Những vùng có sự CNH Ờ đTH diễn ra nhanh hơn cũng là ựiều kiện ựể lao ựộng có cơ hội nhiều hơn trong công việc.

4. Trong quá trình chuyển ựổi nghề nghiệp thì chất lượng lao ựộng là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới việc làm và thu nhập của người lao ựộng. Chất lượng lao ựộng của huyện Gia Lâm có một số ựiểm sau:

- Chất lượng LđN nông thôn của huyện chưa cao, ựiều này ảnh hưởng lớn ựến khả năng tìm kiếm công việc và thu nhập của người lao ựộng.

- Trình ựộ học vấn của người lao ựộng cần ựược nâng cao ựặc biệt là những lao ựộng trong ựộ tuổi Ộnhạy cảmỢ từ 36 Ờ 55 tuổi.

- Số lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm tới 78,73% sẽ là một khó khăn trong việc sản xuất cũng như kinh doanh của người lao ựộng.

5.2 đề xuất

1. đối với chắnh quyền ựịa phương, cần có những chắnh sách tắch cực ưu tiên cho LđN nông thôn ựược chuyển ựổi nghề nghiệp như tuyên truyền vận ựộng, có các quỹ tắn dụng ưu ựãi dành cho lao ựộng nữ. đặc biệt cần mở lớp ựào tạo nghề cho lao ựộng nữ phù hợp với nhu cầu cũng như yêu cầu của thực tế. Cần theo sát ựể có những hướng dẫn mang tắnh thực tế ựể lao ựộng có cách nhìn và hướng ựi ựúng ựắn.

2. đối với người lao ựộng, cần tắch cực thay ựổi bản thân về trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn, tắch cực học hỏi ựể có thêm kiến thức phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

PHỤ LỤC

Phiếu ựiều tra lao ựộng nữ

TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Nghiên cứu sự chuyển ựổi nghề nghiệp của lao ựộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm

______________________________________________________________

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Bảng câu hỏi số: _____________

Ngày phỏng vấn: _____________________

Ngày kiểm tra chỉnh sửa: _______________________

(Với các câu hỏi lựa chọn, ựánh chữ v vào phương án lựa chọn)

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ GIA đÌNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. địa chỉ:

Xóm:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Xã:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 1.2. Tôn giáo:

đạo thiên chúa Tôn giáo khác Không 1.3. Loại hộ (theo chuẩn nghèoẦ..)

Nghèo Trung bình Khá/giàu

1.4. Loại hộ (theo chuẩn nghề nghiệp)

Thuần nông Hộ kiêm Công việc khác

II.THÔNG TIN NGƯỜI đƯỢC PHỎNG VẤN

2.1. Họ và tên:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuổi:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Dân tộc:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 2.2. Nghề nghiệp:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 2.3. Trình ựộ văn hoá người ựược phỏng vấn:

Không biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện gia lâm (Trang 103)