Thành tựu của chọn giống là chọn ựược kiểu gen mong muốn vì kết quả của phép lai là ựiều quyết ựịnh. Chọn ựược bố mẹ ựể thoả mãn yêu cầu ựặt ra là cơ sở ựể tạo ra các biến dị tổ hợp mong muốn, ựảm bảo cho chọn lọc thành công. Qua ựúc kết kinh nghiệm và thành tựu của các nhà chọn giống thế giới, dựa vào các lắ luận do di truyền học mang lại người ta ựã ựề ra các nguyên tắc cơ bản ựể chọn cặp bố mẹ khi lai. Các nguyên tắc ựó là: nguyên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 14 tắc khác nhau về kiểu sinh thái ựịa lý; nguyên tắc khác nhau về các yếu tố cấu
thành năng suất; nguyên tắc khác nhau về thời gian các giai ựoạn sinh trưởng; nguyên tắc khác nhau về tắnh chống chịu và nguyên tắc bổ sung các tắnh trạng ựặc biệt [2].
Nguyên tắc khác nhau về kiểu sinh thái ựịa lý: Bất cứ cây trồng nào trên trái ựất cũng có nhiều giống và dạng ựược hình thành trong các ựiều kiện sinh thái, ựịa lý khác nhau. Vắ dụ vùng ôn ựới ựã xuất hiện và phổ biến các dạng lúa thuộc loài phụ Japonica chịu lạnh, ngược lại tại vùng đông Nam Châu Á nhiệt ựới phổ biến lại là các loại hình India nhiệt ựới chịu nóng. Cùng loài phụ India song do ựược hình thành trong các ựiều kiện sinh thái ựịa lý khác nhau mà ựã xuất hiện rất nhiều dạng khác nhau: tại vùng đồng Tháp Mười có lúa thơm cao cây, tại Tây Nguyên có lúa cạn chịu hạn, vùng đồng bằng Bắc Bộ có lúa mùa, lúa chiêmẦ Thực chất của nguyên tắc chọn cặp bố mẹ theo loại hình sinh thái ựịa lý là ở chỗ liên kết các tắnh trạng và ựặc tắnh của các dạng hoặc giống xa về ựịa lý, sinh thái vào một giống mới. Các dạng lai xa nhau về ựịa lý không phải liên kết với nhau một cách cơ giới về các tắnh trạng mong muốn mà chắnh là sự tổ hợp các gen khác nhau của bố và mẹ. Giá trị của các kiểu sinh thái ựịa lý ựược xác ựịnh ở chỗ chúng có bản chất di truyền khác nhau chứ không phải ở chỗ chúng xa nhau về ựịa dư. Sự khác biệt về mặt di truyền ựược biểu hiện ra bên ngoài bằng cách tắnh trạng và ựặc tắnh như chịu hạn, chịu úng, chịu mặn, chịu rét, chịu nóng, thời gian sinh trưởng ngắn, dàiẦ Việc chọn bố mẹ xa nhau về ựịa lý là nhằm tổ hợp ựược các gen kiểm tra các tắnh trạng khác nhau, kết quả của lai giống sẽ chắc chắn hơn và vật liệu cung cấp cho chọn lọc sẽ phong phú hơn, xác suất chọn ựược giống tốt, thắch nghi với ựiều kiện sinh thái ựịa phương cao hơn.
Nguyên tắc khác nhau về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 15 có sự khác nhau vế các yếu tố cấu thành năng suất. Sự khác nhau này cần có
khả năng bổ sung lẫn nhau, phối hợp với nhau ựể ra một giống mới hoàn chỉnh hơn. Các yếu tố cấu thành năng suất là các tắnh trạng số lượng. Các tắnh trạng này hầu hết do hệ thống ựa gen quy ựịnh. Cụ thể, khi xét năng suất của một cây trồng thì năng suất trên một ựơn vị diện tắch do năng suất từng cá thể và số cá thể trên ựơn vị diện tắch ựó quyết ựịnh. Năng suất cá thể cao và trồng ựược nhiều cá thể trên một ựơn vị diện tắch là mục tiêu phấn ựấu của nhà chọn giống.
Nguyên tắc khác nhau về thời gian các giai ựoạn sinh trưởng: Do nhu cầu của sản xuất mà ựòi hỏi phải tạo ra các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau từ ngắn, trung bình ựến dài. để tăng vụ, tránh các ựiều kiện thời tiết bất lợi gây thiệt hại cho mùa màng, cần có các giống ngắn ựến cực ngắn, song năng suất và chất lượng cần ựạt yêu cầu. để phát huy tối ựa tự do tổ hợp của các kiểu gen quyết ựịnh các pha sinh trưởng của cây trồng nhằm tạo ra giống mới có thời gian sinh trưởng theo ý muốn thì bố và mẹ dùng trong phép lai cần có cấu trúc thời gian các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau. Khi nghiên cứu vật liệu khởi ựầu của nguồn gen cần có các quan sát tỉ mỉ về thời gian hoàn thành các giai ựoạn sinh trưởng. Tương tự như nguyên tắc khác nhau về các yếu tố cấu thành năng suất, người ta có thể tạo ra các giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn từ hai dạng bố mẹ có cùng thời gian sinh trưởng nếu các giai ựoạn sinh trưởng làm nên thời gian sinh trưởng của bố mẹ khác nhau.
Nguyên tắc khác nhau về tắnh chống chịu sâu bệnh: Cây trồng vốn có tắnh chống chịu sâu bệnh nhờ thừa hưởng tắnh di truyền của tổ tiên chúng. Song tắnh chống chịu này ựã yếu ựi nhiều do có sự bảo vệ của con người trong quá trình canh tác. Chọn tạo ra các giống vừa có năng suất cao, vừa chống chịu tốt với các loài sâu bệnh gây hại là mục tiêu của bất kì chương trình tạo giống nào. Mặt khác, ở mỗi vùng sinh thái ựặc thù thì tuy cũng là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 một loại bệnh nhưng ở mỗi vùng có các nòi khác nhau. Một giống có thể hoàn
toàn kháng bệnh ở vùng này nhưng khi chuyển sang vùng khác lại bị nhiễm bệnh. Một giống cây trồng có khả năng thắch ứng rộng cần có phổ kháng sâu bệnh rộng, cùng lúc có thể chống ựược nhiều nòi sinh lắ khác nhau. Khi chọn các dạng bố mẹ cần chú ý sự khác nhau về tắnh trạng bệnh ngang ựể tổ hợp ựược một phổ kháng sâu bệnh rộng vào giống tương lai.
Nguyên tắc bổ sung các tắnh trạng cần thiết: Giống cây trồng là sản phẩm của tạo ra của con người. Một giống cây trồng tốt sẽ ựược con người nhân rộng ra nhiều vùng ựịa lý khác nhau. Nhờ ựặc ựiểm này mà một giống tốt ựược tạo ra không còn bó hẹp trong từng nước. Nhập nội giống cây trồng có các ựặc tắnh tốt là phương pháp nhanh ựể ựưa giống vào sản xuất. Tuy nhiên, các giống cây trồng mới tạo ra khi di chuyển từ vùng sinh thái này sang vùng sinh thái khác tỏ ra còn khiếm khuyết hoặc thiếu một số tắnh trạng quan trọng nào ựó như kém chịu rét, chống ựổ không tốt, chất lượng chưa caoẦ Trên tổng thể, các giống mới ựược tạo ra theo các phương pháp tạo giống hiện ựại ựều là các kiểu gen tốt và chỉ còn thiếu một số tắnh trạng mà nếu ựược bổ sung sẽ là một giống hoàn chỉnh. Trong các phép lai nguyên tắc bổ sung các tắnh trạng, sửa chữa khiếm khuyết luôn ựược áp dụng triệt ựể và bằng cách này các giống cây trồng ngày càng ựược hoàn thiện hơn [2].